Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1.1 P : AAbb x aaBB
GP: Ab x aB
F1: AaBb
2. TH1: AaBb x AaBb
TLKG: 9A-B- : 3A-bb:3aaB-:1aabb
TLKH:9 lá dài hoa thơm : 3 lá dài hoa không thơm:3 lá ngắn hoa thơm: 1 lá ngắn hoa không thơm
TH2: AaBbxAaBb
TLKG: 9A-B- : 3A-bb:3aaB-:1aabb
TLKH: 9 lá ngắn hoa k thơm: 3 lá dài hoa k thơm: 3 lá ngắn hoa thơm : 1 lá dài hoa thơm
2,Quy ước: A : quả tròn a: quả dài B: hoa vàng b: hoa trắng
Do Mỗi tính trạng do 1 gen quy định và các gen nằm trên các NST khác nhau nên quy luật phân li độc lập đã chi phối phép lai
xét riêng từng cặp tính trạng:
quả tròn / quả dài: 1+1/1+1=1/1=> KG của P: Aaxaa (1)
hoa vàng/hoa trắng: 1+1/1+1/=1/1=> KG của P : Bbxbb (2)
mặt khác đây là phép lai phân tích. từ (1) và (2) => KG của P: AaBb x aabb => KG của F1 là AaBb.
b, vì cây F1 có KG AaBb => có 4 loại giao tử khác nhau nên muốn tạo ra cây F1 thì mỗi bên P phải cho KG có 2 loại giao tử
1) F1 có TLKH 3:1 => Đây là kết quả của phép lai phân tính => P phải dị hợp có KH của tính trạng trội.
F1 có TLKH 1:1 => Đây là kết quả của phép lai phân tích => P có 1 dị hợp (KH của tính trạng trội) và 1 là tính trạng lặn.
2) Phép lai cho tỉ lệ 3:1 là phép lai phân tính của cặp gen dị hợp trong trường hợp trội hoàn toàn.
Phép lai cho tỉ lệ 1:2:1 là phép lai phân tính của cặp gen dị hợp trong trường hợp trội không hoàn toàn.
3) a.Cho thực vật tự thụ phấn, có thể xảy ra 2 phép lai: 1.Qủa dài (AA) x Qủa dài (AA) và 2.Qủa ngắn (aa) x Qủa ngắn (aa)
b. Khi cho giao phấn, có thể xảy ra 3 phép lai: 1.Qủa dài (AA) x Qủa dài (AA), 2.Qủa ngắn (aa) x Qủa ngắn (aa) và 3.Qủa dài (AA) x Qủa ngắn (aa)