Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* -Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
-Phân loại : +oxit bazơ
+oxit axit
+oxit trung tính: CO, NO
+oxit lưỡng tính: \(ZnO,Cr_2O_3,Al_2O_3\)
* -Axit :Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
-Phân loại :
+ Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF...
+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3...
* -Bazơ: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit(- OH) -Phân loại:+ Bazơ tan trong nước : NaOH, KOH, \(Ca\left(OH\right)_2,Ba\left(OH\right)_2\)
*+Bazơ không tan trong nước: Cu(OH)2, Mg(OH)2...
* -Muối:Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit
-Phân loại:
+Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
+Muối axit: Là muối mà trong đó gốc a xit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học trong đó có một nguyên tố là oxi.
Oxit bazơ: thường là oxit của kim loại tương ứng với 1 bazo, là những oxit tác dụng với axít cho ra muối và nước. Một số Oxit bazơ phản ứng với nước tạo thành bazơ tan gọi là kiềm.
Ví dụ: Na2O, NaOH, Fe2O3, Fe(OH)3...
Oxit axit: thường là oxit của phi kim tương ứng với 1 axit, là những oxit tác dụng với bazo tạo ra muối và nước, phản ứng với nước tạo thành 1 axít.
Ví dụ: CO2 , H2CO3, P2O5 , H3PO4..
phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết một hay nhiều gốc axit.
Ví dụ: NaCl, ZnCl2; Al2(SO4)3...
axit : hầu hết tan trừ H2SiO3
bazo : tất cả không tan trừ : Na(OH)2 , Ba(OH)2 , NaOH , LiOH , KOH
muối :
- muối + Cl : hầu hết không tan trừ AgCl
+ NO3 : tan hết
+ CH3COO : tan hết
+ S :hầu hết không tan trừ : K2S , Na2S , CaS , BaS
+ SO3 : hầu hết không tan trừ : K2SO3 , Na2SO3
+ SO4 : hầu hết là tan trừ : BaSO4 , PbSO4
+ CO3 : hầu hết không tan trừ : K2CO3 , Na2CO3
+ SiO3 : hầu hết không tan trừ : K2SiO3 , Na2SiO3
+ PO4 : hầu hết không tan trừ K3PO4 , Na3PO4
Bài 1:
Axit: H2SO4, N2O, HCl, HBr, CO2
Bazơ: Ba(OH)2
Muối: ZnCl2, Pb(NO3)2, CuSO4, CaHPO4
Oxit: MgO, Fe2O3
Bài 2:
a, Oxit: CaO, P2O5, SO3
Axit: HCl, H2SO3
Bazo: Cu(OH)2, KOH
Muối: NaHCO3, KNO3, H2SO3
b, Oxit: H2S, Al2O3
Axit: hình như không có
Bazo: Ca(OH)2, Fe(OH)2
Muối: Fe2(SO4)3, Na2SO3, KNO2
P/S: Có viết sai 1 số chất ở đầu bài đó.
Gọi x là hóa trị của kim loại
Giả sử khối lượng oxit tham gia pư là 1mol
R2Ox + xH2SO4 ----> R2 (SO4)x +x H2O
1mol x mol 1mol
mR2Ox=(2R+16x)g
mH2SO4=98x g
mddH2SO4=98x*100/39,2=250x g
mdd(spư)=2R+266x g
mR2(SO4)x=2R+96x g
Nồng độ muối sau pư:
(96x+2R)/(2R+266x)=40,14/100
\Leftrightarrow 119,72R=1077,24x
\Leftrightarrow R=9x
Ta thấy x=3, R=27 là thõa mãn
Vậy CT oxit là Al2O3
Bài 1 :
Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO
PTHH: RO + H2SO4 -to-> RSO4 + H2O
Ta có: nRO=nH2SO4−>(1)
Mà: nH2SO4=7,8498=0,08(mol)−>(2)
Từ (1) và (2) => nRO= 0,08(mol)
MRO=mROnRO=4,480,08=56(gmol)−>(3)
Mặt khác, ta lại có:
MRO=MR+MO=MR+16−>(4)
Từ (3) và (4) => MR+16=56=>MR=56−16=40(gmol)
Vậy: Kim loại R là canxi (Ca= 40) và oxit tìm được là canxi oxit (CaO=56).
Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO
PTHH : Ro + H2SO4 - to -> RSO4 + H2O
Ta có : nRO = nH2SO4 -> (1)
Mà : nH2SO4 = \(\dfrac{7,84}{98}\) = 0,08 ( mol) -> (2)
Từ (1) và (2) => nRO = 0,08 ( mol )
=> MRO = \(\dfrac{m_{RO}}{n_{RO}}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(\dfrac{9}{mol}\right)->\left(3\right)\)
Mặt khác , ta lại có :
MRO = MR + MO
= MR + 16 -> (4)
Từ (3) và (4) => MR + 16 = 56
=> MR = 56 - 16 = 40 \(\left(\dfrac{9}{mol}\right)\)
Vậy kim loại R là canxi ( Ca =40) và oxit tìm được là canxi oxit ( CaO = 56)
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loại A là P1;N1 và E1
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loạiB là P2;N2;E2
Theo đb ta có :P1+N1+E1+P2+N2+E2=142 VÀ (P1+E1+P2+E2)-(N1+N2)=42
=> (P1+E1+P2+E2)=(142+42):2=92
Ta lại có:(P2+E2)-(P1+E1)=12
=>P2+E2=(92+12):2=52 VÌ SỐ P=E NÊN P2=E2=52/2=26
=>P1+E1=52-12=40 VÌ SỐ P=E NÊN P1=E1 =40/2=20
Sau đó tự kl nhé vs cả có j thì xem lại nha
p: hạt proton=electron
n: hạt notron
\(\begin{cases}2\left(p_A+p_B\right)+\left(n_A+n_B\right)=142\\2\left(p_A+p_B\right)-\left(n_A+n_B\right)=42\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}p_A+p_B=46\\n_A+n_B=50\end{cases}\)
Hạt mang điện của B nhiều hơn A:
\(\Leftrightarrow2\left(p_B-p_A\right)=12\Rightarrow p_B-p_A=6\)
Từ 3 phương trình trên:
\(\Rightarrow p_A=20\\ p_B=26\)
Đặt CTHHTQ của oxit là R2O3
PTHH:
\(R2O3+3H2SO4->R2\left(SO4\right)3+3H2O\)
Theo PTHH ta có :
nR2O3 = nR2(SO4)3
<=> \(\dfrac{20,4}{2R+48}=\dfrac{68,4}{2R+288}\)
<=> 20,4( 2R + 288) = 68,4(2R + 48)
<=> 40,8R + 5875,2 = 136,8R + 3283,2
<=> 96R = 2592
=> R = 27(g/mol) (nhận)
=> R là kim loại nhôm ( Al = 27 )
Vậy CTHH của oxit là Al2O3
TÍNH TAN CỦA MỘT SỐ OXIT ,AXIT , BAZO ,MUỐ
IA/ Oxit :
1) Oxit axit - Tan : CO2 ,SO2,SO3, N2O5 ,P2O5 , Mn2O7
- Không tan : SiO2
2) Oxit bazo
- Tan : Na2O ,K2O,CaO, BaO ,Li2O
- Không tan : Fe2O3 , CuO , MgO,...
B/ Axit:-Tan : HCl, H2SO4, HNO3,…
-Không tan : H2SiO3(axit silixic)
C/ Bazo :- Tan : KOH,NaOH, Ba(OH)2,,Ca(OH)2, LiOH,…
- Không tan : Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3,….
D/ Muối :Muối
Tính tanMuối clorua ( –Cl) Hầu hết tan(Trừ PbCl2(i), AgCl(k)
Muối nitrat (–NO3) Tất cả đều tan
Muối sunfat ( =SO4) Hầu hết tan(Trừ CaSO4(i),Ag2SO4(i)BaSO4(k), PbSO4(k)
Muối sunfua ( =S) Hầu hết không tan (Trừ Na2S, CaS, BaS,K2S)
Muối axetat (-CH3COO) Hầu hết tan (Trừ (CH3COO)3Al(i) )
Muối sunfit ( =SO3) Hầu hết không tan ( Trừ muối có chứa Na, K)
Muối cacbonat ( =CO3)Muối silicat (=SiO3)Muối photphat (≡PO4