Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MO+H2SO4--->MSO4+H2O
a____a_________a_____a
mdd H2SO4=98a.100/4,9=2000a(g)
mdd MSO4=a(M+96).100/5,78(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
=>mddMSO4=mMO+mH2SO4
=>a(M+96).100/5,78=a(M+16)+2000a
===>M
Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M có hoá trị x.
Cách 1: Ta có: nM = (mol)
nHCl = 0,8.2,5 = 2(mol)
PTHH 2M + 2xHCl 2MClx + xH2
2mol 2xmol
mol 2mol
. 2x = 4 M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III
M
9
18
27
KL
Loại
loại
nhận
Chỉ có kim loại hoá trị III ứng với M =27 là phù hợp
Vậy kim loại M là nhôm (Al).
Cách 2 : PTHH : 2M + 2x HCl 2MClx + xH2
2mol
nHCl = CM . V = 0,8 . 2,5 = 2 (mol)
nM = nHCl nM = (mol) (1)
Mà đề ra : nM = (mol) (2)
Từ (1) và (2) suy ra = M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III
M
9
18
27
KL
Loại
loại
nhận
M = 27. Vậy kim loại là nhôm (Al)
Xét phương trình: \(M_xO_y+H_2\rightarrow M+H_2O\)
Bảo toàn khối lượng và \(H_2\) ta có:
\(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,06\)
\(\Rightarrow m_M=3,46+0,06.2-0,06.18=2,52\left(g\right)\)
Khi cho M phản ứng với HCl ta có \(n_{H_2}=0,045\)
Xét M chỉ có hóa trị 2,3 nên dễ thấy với hóa trị 2 thì:
\(n_M=n_{H_2}=0,045\Rightarrow M=\frac{2,52}{0,045}=56=Fe\)
Ta có \(\frac{n_M}{n_O}=\frac{0,045}{0,06}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\) CT của oxit là: \(Fe_3O_4\)
\(n_{Zn}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\) (1)
theo (1) \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
theo (1) \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\)
b, theo pthh \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
=> \(m_{ddHCl}=7,3:15\%\approx48,67\left(g\right)\)
Câu 5:
PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl
Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:
25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được
=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)
Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)
=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)
mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)
Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2
0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)
=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)
=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)
3) Gọi CTPT của oxit đó là A2Ox
Ptpư: A2Ox + 2xHCl = 2AClx + xH2O
(2A + 16x)g (2A + 71x)g
5,6g 11,1g
Ta có: A = 20x
n A
1 20
2 40
3 60
4 80
Vậy A chỉ có thể là canxi.
2) Phương trình phản ứng; Gọi kim loại là A; khối lượng phân tử M; n là hoá trị của A với OH
A + nH2O = A(OH)n + n/2 H2
Mol H2 = 0,168/22,4 = 0,0075 mol => mol A = 0,015/n
mà mol của A cũng bằng 0,3/M
Giải phương trình:
0,3/M = 0,015/n biết hoá trị tối đa là 3; nghĩa là n=1 => M=20
n=2 => M=40
n=3 => M=60
Chỉ có giá trị n=2 và M=40 thoả mãn => kim loại đó là Ca
Bài 1 :
Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO
PTHH: RO + H2SO4 -to-> RSO4 + H2O
Ta có: nRO=nH2SO4−>(1)
Mà: nH2SO4=7,8498=0,08(mol)−>(2)
Từ (1) và (2) => nRO= 0,08(mol)
MRO=mROnRO=4,480,08=56(gmol)−>(3)
Mặt khác, ta lại có:
MRO=MR+MO=MR+16−>(4)
Từ (3) và (4) => MR+16=56=>MR=56−16=40(gmol)
Vậy: Kim loại R là canxi (Ca= 40) và oxit tìm được là canxi oxit (CaO=56).
Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO
PTHH : Ro + H2SO4 - to -> RSO4 + H2O
Ta có : nRO = nH2SO4 -> (1)
Mà : nH2SO4 = \(\dfrac{7,84}{98}\) = 0,08 ( mol) -> (2)
Từ (1) và (2) => nRO = 0,08 ( mol )
=> MRO = \(\dfrac{m_{RO}}{n_{RO}}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(\dfrac{9}{mol}\right)->\left(3\right)\)
Mặt khác , ta lại có :
MRO = MR + MO
= MR + 16 -> (4)
Từ (3) và (4) => MR + 16 = 56
=> MR = 56 - 16 = 40 \(\left(\dfrac{9}{mol}\right)\)
Vậy kim loại R là canxi ( Ca =40) và oxit tìm được là canxi oxit ( CaO = 56)