Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Hết 0,12 mol NaOH mới có kết tủa chứng tỏ Y có H+. Vậy n(H+) = 0,12 mol
Chất rắn thu được khi cho tác dụng với NaOH là Fe(OH)2 và Fe(OH)3. (Nếu xét chỉ có Fe(OH)2 hay chỉ có Fe(OH)3 thì khối lượng rắn thu được không thỏa mãn)
Y có H+ ,có Fe2+ nên NO3- hết.
VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).
áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.
bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với
TH1: Cả 2 muối \(NaX\) và \(NaY\) đều pứ vs \(\text{AgNO3}\)
\(NaZ\) + \(AgNO_3\) \(\rightarrow\) \(NaNO_3\) + \(AgZ\)
TH2: 2 muối của X và Y lần lượt là \(NaF\) và \(NaCl\)
Mol \(AgCl\) =8,61/143,5 = 0,06mol
0,06<= 0,06
m\(NaCl\) = 0,06.58,5=3,51g
%m\(NaF\) = 2,52/6,03 .100% = 41,79%
Do AgF tan, khác các muối còn lại nên chia thành 2 trường hợp:
TH1: Hai muối ban đầu là NaF và NaCl —> nNaCl = nAgCl = 0,06 —> %NaF = 41,79%
TH2: Cả 2 muối đều tạo kết tủa:
m tăng = n muối (108 – 23) = 8,61 – 6,03 —> n muối = 0,03 —> M = 198,6 —> Halogen = M – 23 = 175,6: Vô nghiệm
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
Đáp án B
Đốt cháy hoàn toàn 60,78 gam M cần 3,08 mol O2 sinh ra 2,57 mol H2O.
BTKL: m C O 2 = 60 , 78 + 3 , 08 . 32 - 2 , 57 . 18 = 2 , 57 m o l
Bảo toàn nguyên tố O: n O ( M ) = 2 , 57 . 3 - 3 , 08 . 2 = 1 , 55 m o l
Gọi số mol của X là a, Y là 1,5 a, Z là b và T là c.
Do T là este 3 chức nên Z là ancol 3 chức.
Bảo toàn O: 2a+ 1,5a.2+ 3b+ 6c= 1,55
Mặt khác 60,78 gam M phản ứng vừa đủ 0,25 mol H2.
=> a+1,5a+3c= 0,25
Do đốt cháy M thu được số mol CO2 bằng số mol nước nên ancol Z no 3 chức.
Ta có X, Y đều có k=2; Y có k=6.
=> a+1,5a+5c= b
Giải hệ: a=0,04; b=0,35; c=0,05.
Ta có 2TH:
TH1: T có 2 gốc X, 1 gốc Y.
Ta có: 0 , 14 C X + 0 , 11 C Y + 0 , 4 ( C X + 1 ) = 2 , 57
Nghiệm nguyên CX=3; CY=5.
TH2: T có 2 gốc Y, 1 gốc X.
→ 0 , 09 C X + 0 , 16 C Y + 0 , 4 ( C X + 1 ) = 2 , 57
Không có nghiệm nguyên.
Vậy CTPT của T là C15H20O6.
%T= 24,35%