K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2016

 Chất rắn Y gồm Cu và Al dư ... gọi x là số mol Cu và y là số mol Al trong dung dịch Y 
Cu -> Cu+2 + 2e 
Al -> Al+3 +3e 
O +2e-> O-2 
chọn a = 32 gam -> ne trao đổi = 1,4 mol 
{2x + 3y = 1,4 
{64x + 27y = 32 
-> x = 97/230 g 
-> m Cu = 97.64/230 = 27 g -> %Cu = 27.100/32 = 84%

14 tháng 7 2016

Gọi x là số mol Cu và y là số mol Al trong dung dịch Y 
Cu -> Cu+2 + 2e 
Al -> Al+3 +3e 
O +2e-> O-2 
chọn a = 32 gam -> ne trao đổi = 1,4 mol 
{2x + 3y = 1,4 
{64x + 27y = 32 
-> x = 97/230 g 
-> m Cu = 97.64/230 = 27 g -> %Cu = 27.100/32 = 84%

9 tháng 7 2016

Chất rắn Y gồm Cu và Al dư ... gọi x là số mol Cu và y là số mol Al trong dung dịch Y 
Cu -> Cu+2 + 2e 
Al -> Al+3 +3e 
O +2e-> O-2 
chọn a = 32 gam -> ne trao đổi = 1,4 mol 
{2x + 3y = 1,4 
{64x + 27y = 32 
-> x = 97/230 g 
-> m Cu = 97.64/230 = 27 g -> %Cu = 27.100/32 = 84%

10 tháng 7 2016

Cảm ơn bạn!!!Bài 8. Một số bazơ quan trọng

13 tháng 7 2016

à, mà mình tìm trên yahoo, thấy có câu trả lời nè bạn:

 Chất rắn Y gồm Cu và Al dư ... gọi x là số mol Cu và y là số mol Al trong dung dịch Y 
Cu -> Cu+2 + 2e 
Al -> Al+3 +3e 
O +2e-> O-2 
chọn a = 32 gam -> ne trao đổi = 1,4 mol 
{2x + 3y = 1,4 
{64x + 27y = 32 
-> x = 97/230 g 
-> m Cu = 97.64/230 = 27 g -> %Cu = 27.100/32 = 84%

13 tháng 7 2016
Nung Y trong oxi tới phản ứng hoàn toàn thu được 1,35a gam oxit, 1,35a gam oxitlà sao bạn?
28 tháng 2 2021

Giả sử a(g) chất rắn X chỉ có Cu

Suy ra $n_{Cu}=\frac{a}{64}(mol)=n_{CuO}$

Do đó $m_{CuO}=1,25a(g)< 1,36a$ (Vô lý)

Do đó trong X phải có Al 

20 tháng 8 2021

 a) m rắn=4,08 gam

b) CM Cu(NO3)2 dư=0,35M; CM Fe(NO3)2=0,2M

c) V NO2=1,792 lít

Giải thích các bước giải:

Ta có: nAgNO3=0,2.0,1=0,02 mol; nCu(NO3)2=0,5.0,2=0,1 mol; nFe=2,24/56=0,04 mol

Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag

Vì nAgNO3=0,02 mol; nFe =0,04 -> Fe dư -> tạo ra 0,02 mol Ag và Fe phản ứng 0,01 mol -> dư 0,03 mol

Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu

Vì Cu(NO3)2=0,1 mol; nFe =0,03 mol -> Cu(NO3)2 dư =0,07 mol ; nCu=0,03 mol

Rắn thu được gồm Ag 0,02 mol và Cu 0,03 mol -> m rắn=4,08 gam

Dung dịch sau phản ứng chứa Cu(NO3)2 dư 0,07 mol và Fe(NO3)2 0,04 mol (Bảo toàn Fe)

-> CM Cu(NO3)2=0,07/0,2=0,35M; CM Fe(NO3)2=0,04/0,2=0,2M

Hòa tan rắn bằng HNO3 đặc

Ag + 2HNO3 -> AgNO3 + NO2 + H2O

Cu + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 +2NO2 + 2H2O

-> nNO2=nAg + 2nCu=0,02+0,03.2=0,08 mol -> V NO2=0,08.22,4=1,792 lít

8 tháng 9 2016

Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu 
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy

20 tháng 12 2020

a) PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2

x___________3x______________1,5x(mol)

Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2

y___2y____y______y(mol)

b) Ta có: m(rắn)= mCu=0,4(g)

=> m(Al, Fe)=1,5-mCu=1,5-0,4=1,1(g)

nH2= 0,04(mol)

Ta lập hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=1,1\\1,5x+y=0,04\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,01\end{matrix}\right.\)

=> mAl=27.0,02=0,54(g)

mFe=56.0,01=0,56(g)

25 tháng 11 2017

BTKL

mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑

=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g

=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%