K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2016

à, mà mình tìm trên yahoo, thấy có câu trả lời nè bạn:

 Chất rắn Y gồm Cu và Al dư ... gọi x là số mol Cu và y là số mol Al trong dung dịch Y 
Cu -> Cu+2 + 2e 
Al -> Al+3 +3e 
O +2e-> O-2 
chọn a = 32 gam -> ne trao đổi = 1,4 mol 
{2x + 3y = 1,4 
{64x + 27y = 32 
-> x = 97/230 g 
-> m Cu = 97.64/230 = 27 g -> %Cu = 27.100/32 = 84%

13 tháng 7 2016
Nung Y trong oxi tới phản ứng hoàn toàn thu được 1,35a gam oxit, 1,35a gam oxitlà sao bạn?
14 tháng 7 2016

 Chất rắn Y gồm Cu và Al dư ... gọi x là số mol Cu và y là số mol Al trong dung dịch Y 
Cu -> Cu+2 + 2e 
Al -> Al+3 +3e 
O +2e-> O-2 
chọn a = 32 gam -> ne trao đổi = 1,4 mol 
{2x + 3y = 1,4 
{64x + 27y = 32 
-> x = 97/230 g 
-> m Cu = 97.64/230 = 27 g -> %Cu = 27.100/32 = 84%

14 tháng 7 2016

Gọi x là số mol Cu và y là số mol Al trong dung dịch Y 
Cu -> Cu+2 + 2e 
Al -> Al+3 +3e 
O +2e-> O-2 
chọn a = 32 gam -> ne trao đổi = 1,4 mol 
{2x + 3y = 1,4 
{64x + 27y = 32 
-> x = 97/230 g 
-> m Cu = 97.64/230 = 27 g -> %Cu = 27.100/32 = 84%

9 tháng 7 2016

Chất rắn Y gồm Cu và Al dư ... gọi x là số mol Cu và y là số mol Al trong dung dịch Y 
Cu -> Cu+2 + 2e 
Al -> Al+3 +3e 
O +2e-> O-2 
chọn a = 32 gam -> ne trao đổi = 1,4 mol 
{2x + 3y = 1,4 
{64x + 27y = 32 
-> x = 97/230 g 
-> m Cu = 97.64/230 = 27 g -> %Cu = 27.100/32 = 84%

10 tháng 7 2016

Cảm ơn bạn!!!Bài 8. Một số bazơ quan trọng

28 tháng 2 2021

Giả sử a(g) chất rắn X chỉ có Cu

Suy ra $n_{Cu}=\frac{a}{64}(mol)=n_{CuO}$

Do đó $m_{CuO}=1,25a(g)< 1,36a$ (Vô lý)

Do đó trong X phải có Al 

20 tháng 8 2021

 a) m rắn=4,08 gam

b) CM Cu(NO3)2 dư=0,35M; CM Fe(NO3)2=0,2M

c) V NO2=1,792 lít

Giải thích các bước giải:

Ta có: nAgNO3=0,2.0,1=0,02 mol; nCu(NO3)2=0,5.0,2=0,1 mol; nFe=2,24/56=0,04 mol

Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag

Vì nAgNO3=0,02 mol; nFe =0,04 -> Fe dư -> tạo ra 0,02 mol Ag và Fe phản ứng 0,01 mol -> dư 0,03 mol

Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu

Vì Cu(NO3)2=0,1 mol; nFe =0,03 mol -> Cu(NO3)2 dư =0,07 mol ; nCu=0,03 mol

Rắn thu được gồm Ag 0,02 mol và Cu 0,03 mol -> m rắn=4,08 gam

Dung dịch sau phản ứng chứa Cu(NO3)2 dư 0,07 mol và Fe(NO3)2 0,04 mol (Bảo toàn Fe)

-> CM Cu(NO3)2=0,07/0,2=0,35M; CM Fe(NO3)2=0,04/0,2=0,2M

Hòa tan rắn bằng HNO3 đặc

Ag + 2HNO3 -> AgNO3 + NO2 + H2O

Cu + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 +2NO2 + 2H2O

-> nNO2=nAg + 2nCu=0,02+0,03.2=0,08 mol -> V NO2=0,08.22,4=1,792 lít

7 tháng 6 2016

Nhận xét :

- Al có tính khử mạnh hơn Fe, Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ nên Al sẽ tác dụng với Ag+ trước và  phản ứng cứ tiếp tục xảy ra.

- Dung dịch sau phản ứng không thấy màu xanh chứng tỏ Cu2+ hết (Ag+ hết) . Chất rắn sau phản ứng không tác dụng với dung dịch HCl, có nghĩa là trong chất rắn Z chỉ có Ag và Cu sinh ra; Al, Fe tham gia phản ứng hết.

Vậy, các chất đều tham gia phản ứng vừa đủ với nhau. Áp dụng định luật bảo toàn electron, viết các bán  phản ứng, ta sẽ ra được đáp số.