Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. 184,1 gam và 91,8 gam.
B. 84,9 gam và 91,8 gam.
C. 184,1 gam và 177,9 gam.
D. 84,9 gam và 86,1 gam.
N+5 +1e =>N+4
0,02 mol<=0,02 mol
2N+5 +2.4e =>2N+1
0,04 mol<=0,01 mol
ne nhận=ne nhường=0,06 mol
nNO3- tạo muối=ne nhận=0,06 mol
=>mNO3-=0,06.62=3,72g
mKL=5,04g=>m muối=m gốc KL+mNO3-=3,72+5,04=8,76g
nHNO3 =0,06+0,02+0,005.2=0,09 mol
=>CM dd HNO3=0,09/0,1=0,9M
Phương trình nhận electron:
N+5 + 8e → N2O
N+5 +1e→NO2
nNO tạo muối = nNO + 8nN2O = 0,02 + 8.0,005 = 0.02 + 0,04 = 0,06 mol
mNO tạo muối =0,06.62 = 3,72g
m =mKL+ mNO tạo muối = 5,04 + 3,72 = 8,76g
nHNO3 tham gia phản ứng = 2nNO + 10nN2O = 2.0,02 + 10.0,005= 0,09 mol
x =0.09:0,1=0,9M ==>> Đáp án thứ nhất
Bạn bấn vào đây, có người hỏi bài này rồi nhá Câu hỏi của Mạc Nhược Ca - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến
nFe = 0,1 & nFe(NO3)2 = 0,15
Phần khí Z: nNO = 0,09 & nN2O = 0,015
Đặt nAl = a và nNH4+ = b
Bảo toàn N —> nNO3- trong Y = 0,18 – b
nHCl = nH+ = 4nNO + 10nN2O + 10nNH4+ = 0,51 + 10b
m muối = 56.0,25 + 27a + 18b + 62(0,18 – b) + 35,5(0,51 + 10b) = 47,455
Với KOH tối đa thì dung dịch sau đó chỉ còn lại: K+ (0,82), Cl- & NO3- như trên, AlO2- (a). Bảo toàn điện tích:
0,51 + 10b + 0,18 – b + a = 0,82
Giải hệ —> a = 0,04 & b = 0,01
mAl = 1,08 gam
Chọn B
Gọi công thức của Oxit Sắt là : \(Fe_xO_y\)
Các PTHH khi X vào HCl :
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)(1)
\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow FeCl_{\frac{2y}{x}}+yH_2O\) (2)
nHCl ban đầu =\(\frac{200.14,6}{100.36,5}=0.8\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\)
Từ (1) \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=17,2-5,6=11,6\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe_xO_y}=\frac{11,6}{56x+16y}\left(mol\right)\left(3\right)\) Từ (1) \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ddA}=200+17,2-0,2=217\left(g\right)\)
\(m_{ddB}=217+33=250\left(g\right)\)
\(n_{HCldu}=\frac{250.2,92}{100.36,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(2\right)}=0,8-0,2-0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{Fe_xO_y}=\frac{1}{2y}n_{HCl}=\frac{1}{2y}.0,4=\frac{0,2}{y}\left(mol\right)\)(4)
Từ (3) và (4) ta có pt :\(\frac{11,6}{56x+16y}=\frac{0,2}{y}\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\)
Vậy CT Oxit cần tìm là :Fe3O4
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Căn cứ vào các tính chất của các halogen ta thấy chỉ có C3H7Cl phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng. Đặt công thức của Y là RCl, phương trình phản ứng :
C3H7Cl + NaOH = C3H7OH + NaCl (1)
mol: x x
AgNO3 + NaCl = AgCl + NaNO3 (2)
mol: x x
Theo (1), (2) và giả thiết ta có :
nC3H7Cl = nNaCl = nAgCl = 1,435/143,5 = 0.01 mol;
mC6H5Cl = 1,91 - 0,01.78,5 = 1,125 gam.
nFe = nFeCl3 = 0,06 mol => nO (oxit ) = ( 4 – 0,06.56)/16 = 0,04 mol
Quy đổi 4 gam A thành Fe và O. Cho tác dụng với HNO3 :
Fe à Fe3+ + 3e O + 2e à O2-
0,06 0,18 0,08 0,04
N+5 + 3e àNO => V = 0,1/3.22,4 = 0,747 lit
0,1 0,1/3
Số mol H2 = 0,2 mol . số mol Cl2 = 0,175 mol
Đặt số mol Zn,Fe,Cu trong 18,5 g hỗn hợp lần lượt là a,b,c
Ta có phương trình : 65a + 56b + 64c =18,5 (1)
Số mol Zn,Fe,Cu trong 0,15mol hốn hợp lần lượt sẽ là at, bt, ct
Cho hỗn hợp tác dụng với axit HCl ta có phản ứng :
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
a a
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
b b
ta có a+b = 0,2 (2)
cho 0,15 mol hốn hợp tác dụng với Cl2 ta cs phương trình phản ứng :
Zn + Cl2 ZnCl2
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Cu + Cl2 CuCl2
Như vậy ta có phương trình : at + bt + ct = 0,175
Với at + bt + ct =0,15
Chia lần lượt 2 vế của 2 phương trình cho nhau ta được
= a -2b + c =0 (3)
Giải hệ phương trình (1),(2),(3) ta thu được a=0,1 . b= 0,1 c= 0,1
tôi ko hiểu chỗ "Số mol Zn,Fe,Cu trong 0,15 mol hỗn hợp lần lượt là at,bt ,ct" giải thích giùm mk đi
Đây là 1 bài tập tổng hợp khá khó, đòi hỏi phải tính toán khá nhiều song hướng giải lại rất cụ thể và rõ ràng đó là ta sẽ sử dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng muối:
Do đó nhiệm vụ bây giờ là phải tìm được
+) Tính được khối lượng hỗn hợp Q dễ dàng:
+) Vì HCl và HNO3 trong cùng 1 dung dịch cho nên tỉ lệ về số mol cũng chính là tỉ lệ về nồng độ.
Gọi n H C l = 3 a t h ì n H N O 3 = 4 a
⇒maxit = 3a.36,5 + 4a.63 = 361,5a (gam)
+) Sơ đồ bài toán:
+) Ta lần lượt đi tìm các yếu tố còn thiếu:
+) Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
Tiếp tục sử dụng bảo toàn N:
Ta có:
m m u ố i = m F e 3 + + m C u 2 + + m C l - + m N O 3 -
= 315,9 - 79,5a (g)
Bây giờ ta cần phải tìm được a, nên nhớ là ta đã có các biểu diễn các yếu tố cần tìm theo a, do đó ta sử dụng định luật bảo toàn khối lượng: m Q + m a x i t = m m u ố i + m N O + m H 2 O
hay 99,6 + 361,5a = 315,9 - 79,5a + 30.(7a - 3,85) +18.3,5a ⟺ a = 0,6
Vậy khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là:
mmuối = 315,9 - 79,5.0,6 = 268,2 (gam)
Đáp án A.