Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 ancol đơn chức chứ bạn đáp án toàn ancol đơn chức =))
nCO2=0,4 mol nH2O=0,4 mol=>nCO2=nH2O
=>hh gồm các ete no đơn chức
Gọi CTTQ ete là CnH2nO
Bảo toàn klg=>mO2=0,4.44+7,2-7,2=17,6g=>nO2=0,55 mol
Bảo toàn O=>nete=nO trg ete=0,4.2+0,4-0,55.2=0,1 mol
=>Mete=72 g/mol
=>CTPT ete là C4H8O
Chỉ có 1 ctct tm CH2=CH-CH2-O-CH3
=>ete này đc tạo bởi 2 ancol CH3OH và CH2=CH-CH2OH
=>chọn D
Ete + O2 \(\rightarrow\)CO2 + Hoh
số mol ete là x
nCO2 = nhoh = 0.4 \(\rightarrow\) m = \(0,4.\left(18+44\right)=24,8\)
Dựa vào bảo toàn khối lượng: mO2 = 24,8 -7.2 = 17,6\(\rightarrow\) nO2 = 0,55
Bảo toàn nguyên tố oxi: x + 0,55 .2 = 0,4.3\(\rightarrow\) x = 0.1
Mete = 7,2/ 0.1 =72\(\rightarrow\) CH3 - O - C3H5
Đáp án D
Rồi lọc kết tủa thu được 0,28 gam oxit ?!! ghi đề thiếu -_- Hẳn là nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao mới thu được oxit.
Sửa đề: Rồi lọc kết tủa nung trong không khí giàu Oxi ở nhiệt độ cao thi được 0,28 gam oxit ( H=100%)
Cho 16,2g hỗn hợp MgO, Al2O3, MO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao thì:
\(MO\left(0,04\right)+H_2-t^o->M+H_2O\left(0,04\right)\)\(\left(1\right)\)
\(m_{H_2SO_4}\left(bđ\right)=\dfrac{90.15,3}{100}=13,77\left(g\right)\)
Khi dẫn hơi nước qua ống đựng dung dịch H2SO4 trên thì:
\(m_{ddH_2SO_4}\left(sau\right)=\dfrac{13,77.100}{86,34}=15,95\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}\left(thêm-vao\right)=15,95-15,3=0,65\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}\left(bđ\right)=\dfrac{0,65.100}{90}=0,72\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=0,04\left(mol\right)\)
Khi cho qua HCl, chất rắn M còn lại là 2,56 gam
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{2,56}{0,05}=64\)\((g/mol)\)
\(b)\)
Ta có hiệu suất pứ khử bởi H2 chỉ đạt 80%
\(\Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{0,04.100}{80}=0,05\left(mol\right)\)
Khi cho chất rắn còn lại trog ống td với dd HCl dư
\(MgO\left(a\right)+2HCl--->MgCl_2\left(a\right)+H_2\)\(\left(2\right)\)
\(Al_2O_3\left(b\right)+6HCl--->2AlCl_3\left(2b\right)+3H_2O\)\(\left(3\right)\)
Gọi a, b lần lượt là số mol của MgO và Al2O3
\(\Rightarrow40a+102b+0,05.80=16,2\)
\(\Rightarrow40a+102b=12,2\left(I\right)\)
Dung dịch B: \(\left\{{}\begin{matrix}MgCl_2:a\left(mol\right)\\AlCl_3:2b\left(mol\right)\\HCl\left(dư\right)\end{matrix}\right.\)
Khi lấy 1/10 dung dịch B trên tác dụng với NaOH dư thì:
\(HCl+NaOH--->NaCl+H_2O\)\(\left(4\right)\)
\(MgCl_2\left(\dfrac{a}{10}\right)+2NaOH--->Mg\left(OH\right)_2\left(\dfrac{a}{10}\right)+2NaCl\)\(\left(5\right)\)
\(AlCl_3+3NaOH--->Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)\(\left(6\right)\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH--->NaAlO_2+2H_2O\)\(\left(7\right)\)
Kết tủa thu được \(Mg\left(OH\right)_2:\dfrac{a}{10}\left(mol\right)\)
\(Mg\left(OH\right)_2\left(\dfrac{a}{10}\right)-t^o->MgO\left(\dfrac{a}{10}\right)+H_2O\)
Oxit thu được là MgO
\(n_{MgO}=\dfrac{0,28}{40}=0,007\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{10}=0,007\)
\(\Rightarrow a=0,07\left(II\right)\)
\(\%m_{MgO}=\dfrac{0,07.40.100}{16,2}=17,28\)
\(\%m_{CuO}=\dfrac{0,05.80.100}{16,2}=24,69\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Al_2O_3}=58,03\%\)
\(CuO\left(0,05\right)+CO-t^o->Cu\left(0,05\right)+CO_2\left(0,05\right)\)\(\left(1\right)\)
\(M_xO_y\left(\dfrac{0,04}{y}\right)+yCO-t^o->xM+yCO_2\left(0,04\right)\)\(\left(2\right)\)
Hỗn hợp C:\(\left\{{}\begin{matrix}CO_2\\CO\left(dư\right)\end{matrix}\right.\)
Hỗn hợp chất rắn D:\(\left\{{}\begin{matrix}Cu\\M\end{matrix}\right.\)
Khi Dẫn C vào KOH đặc dư thì chỉ có CO2 tác dụng
\(CO_2+2KOH--->K_2CO_3+H_2O\)\(\left(3\right)\)
Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng thêm 3,96 gam chính là khối lượng CO2 bị hấp thụ vào bình
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,96}{44}=0,09\left(mol\right)\)
Khi cho D tác dụng với H2SO4 loãng dư thì thu dduwwocj chất rắn G không tan và đung dịch E sau phản ứng. Chứng tỏ kim loại M tán trong dung dịch H2SO4 loãng dư:
\(2M+nH_2SO_4\left(loang\right)--->M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)\(\left(4\right)\)
Dung dịch E là: \(M_2\left(SO_4\right)_n\)
Chất rắn G là: \(Cu\)
Khi cho G tác dụng với lượng vừa đủ AgNO3 thì:
\(Cu+2AgNO_3--->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)\(\left(5\right)\)
\(n _{Ag}=\dfrac{10,8}{108}=0,1\left(mol\right)\)
Theo (5) \(n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\)
Theo (1) \(n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{M_xO_y}=6,32-4=2,32\left(g\right)\)
Theo (1) \(n_{CO_2}\left(1\right)=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}\left(2\right)=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{M_xO_y}=\dfrac{0,04}{y}\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{0,04}{y}=\dfrac{2,32}{Mx+16y}\)
\(\Leftrightarrow M=\dfrac{1,68y}{0,04x}\)
\(x\) | \(1\) | \(2\) | \(2\) | \(3\) |
\(y\) | \(1\) | \(1\) | \(3\) | \(4\) |
\(M\) | \(42\) \((loại)\) | \(21\)\((loại)\) | \(63\)\((loại)\) | \(56\)\((Fe)\) |
\(\Rightarrow CT:Fe_3O_4\)
\(\%m_{Cu}=63,29\%\)
\(\%m_{Fe_3O_4}=36,71\%\)
hỗn hợp X( quy đổi) ----> Fe( x mol) ,O( y mol)
Cho X+ H2:
Bảo toàn khối lượng: m(hh X)= m(Fe)+m(O)= 56x+16y=3,04
Bảo toàn H: n(H2O)=n(H2)=0,05 Bảo toàn O: n(O)=n(H2O)=0,05=y suy ra x=0,04
Cho X+H2SO4: ----> SO2 a mol
Fe--->Fe(3+) +3e 2O+ 4e---> 2O(2-)
0,04 3.0,04 0.05 2.0,05
S(+6)+ 2e----> S(+4)
2a a
Bảo toàn e: 3.0,04= 2.0,05+2a suy ra a=0.01 suy ra V=0,224 l
Goi x la so gam cua CuO
x+15,2 la so gam cua Fe3O4
Ta co x+(x+15,2)=31,2 =>x=8
mCuO=8g=>n=0,1mol
mFe3O4=23,2g=>n=0,1 mol
CuO + H2-->Cu+ H2O
0,1 0,1
Fe3O4+4H2O--->Fe+H2O
0,1 0,1
mCu=0,1.64=6,4g
mFe=0,1.56=5,6g
Đáp án C
Ta có:
→ Fe3O4