Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Diện tích đáy của hình chóp đều:
S = BC 2 = 6,52 = 42,25 (m2)
Thể tích hình chóp đều:
V = \(\dfrac{1}{3}\). S.h = \(\dfrac{1}{3}\). 42,25 . 12 ≈ 169 (cm3)
b) Các mặt xung quanh là những hình thang cân đáy nhỏ 2cm, đáy lớn 4cm, chiều cao 3,5cm. Nên:
Sxq = \(4.\dfrac{\left(2+4\right).3,5}{2}=42\left(cm^2\right)\) = 42 (cm2)
a) Trong tam giác ADC, ta có:
E là trung điểm của AD (gt)
I là trung điểm của AC (gt)
Nên EI là đường trung bình của ∆ ABC
⇒ EI // CD (tính chất đường trung bình của tam giác)
Trong tam giác ABC ta có:
I là trung điểm của AC
F là trung điểm của BC
Nên IF là đường trung bình của ∆ ABC
⇒ IF // AB (tính chất đường trung bình của tam giác)
b) Câu b đou
Lời giải:
Xét tam giác $SAB$ có $SA=SB=10$, $AB=12$
Kẻ $SH\perp AB$ thì $H$ là trung điểm của $AB$.
$\Rightarrow AH=6$ (cm)
Theo định lý Pitago:
$SH=\sqrt{SA^2-AH^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8$ (cm)
$S_{SAB}=\frac{SH.AB}{2}=\frac{8.12}{2}=48$ (cm vuông)
$S_{xq}=3S_{SAB}=3.48=144$ (cm vuông)
Kẻ AO kéo dài cắt BC tại I
Ta có: AI ⊥ BC (tính chất tam giác đều)
BI = IC = 1/2 BC
Áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác vuông AIB,ta có:
A B 2 = B I 2 + A I 2
Suy ra: A I 2 = A B 2 - B I 2 = 12 2 - 6 2 =108
AI = 108 cm
Vì tam giác ABC đều nên O là trọng tâm của tam giác ABC
Ta có: OI = 1/3.AI = 1/3. 108 cm
Áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác vuông SOI ta có:
S I 2 = S O 2 + O I 2 = 8 + 1/9 .108 = 76
SI = 76 cm
Vậy S x q = Pd= [(12.3):2]. 76 =18 76 cm