Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B)
-nông nghiện từ năm 2000 đến 2014 phát triển nhanh từ 129,1 nghìn tỉ đồng lên 623,2 tỉ đồng
-Lâm nghiệp từ năm 2000 đến 2014 phát triển chậm từ 7,7 nghìn tỉ đồng lên 24,6 nghìn tỉ đồng
-Thủy sản năm 2000 đến 2014 phát triển đáng kể từ 26,5 ngìn tỉ đồng lên 188,6 nghìn tỉ đồng
A)
Tỉ trọng ngành nông nghiệp là :0,77
Tỉ trọng ngành lâm nghiệp là :0,04
Tỉ trọng ngành thủy sản là :0,15
đình quang 12D
a) Tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản qua các năm là:
Năm Ngành |
2000 |
2005 |
Nông nghiệp |
79,1 |
71,6 |
Lâm nghiệp |
4,7 |
3,7 |
Thủy sản |
16,2 |
24,7 |
Tổng số |
100 |
100 |
b) Nhận xét :Nhìn chung cơ cấu tỉ trọng các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản có sự thay đổi theo xu hướng tích cực:
- Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm nhẹ từ 79,1% xuống 71,6%, tuy nhiên đây vẫn là ngành giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu nông nghiệp nói chung.
- Tỉ trọng ngành lâm nghiệp cũng giảm từ 4,7% xuống còn 3,7%.
- Tỉ trọng ngành thủy sản đang tăng lên nhanh từ 16,2% lên 24,7%. Nhờ chính sách chuyển hướng phát triển nông nghiệp, chú trọng đầu tư nuôi trồng thủy hải sản và tăng cường đánh bắt xa bờ.
Ngành kinh tết :
Thành phần kinh tết :
- Khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo.
- Tỉ trọng của kinh tế tư nhân ngày càng tăng.
- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, đặc biệt từ khi nước ta gia nhập WTO.
Lãnh thổ kinh thế :
- Nông nghiệp: hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp.
- Công nghiệp: Hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn.
- Cả nước đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm:
+ Vùng KT trọng điểm phía Bắc.
+ Vùng KT trọng điểm miền Trung.
+ Vùng KT trọng điểm phía Nam.
đình quang 12d
*Ngành kinh tế:
Tăng tỉ trọng của khu vực II ( công nghiệp và xây dựng)
giảm tỉ trọng của khu vực I (nông-lâm -ngư nghiệp),khu vực III ( dịch vụ) có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định
*Thành phần kinh tế:
- Kinh tế nahf nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữu vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
- Tỉ trọng của kinh tế ngoài Nhà nước ngày càng tăng
*Lãnh thổ kinh tế:
- Tỉ trọng của các vùng trong giá trị sản xuất cả nước có nhiều biến động
- Các vùng động lực phát triển kinh tế,vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tập trung,khu chế xuất có quy mô lớn được hình thành
- Trên phạm vi cả nước đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc,Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Tính tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta qua các năm.
- Áp dụng công thức: Nông nghiệp (hoặc Lâm nghiệp, hoặc Thủy sản) / Tổng số x 100% = %
- Ví dụ: % Nông nghiệp năm 2000 = 129140,5 / 163313,3 x 100% = 79,1%
- Hoặc % Thủy sản năm 2005 = 63549,2 / 256387,8 x 100% = 24,8%
Cuối cùng, ta được bảng kết quả đầy đủ như sau:
Tỉ trọng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của thủy sản nước ta
(Đơn vị: %)
Ngành \ Năm | 2000 | 2005 | Nông nghiệp | 79,1 | 71,5 | Lâm nghiệp | 4,7 | 3,7 | Thủy sản | 16,2 | 24,8 | Tổng số | 100,0 | 100,0 |
Công cuộc Đổi mới ở nước ta được thực hiện đầu tiên trong lĩnh vực nào?
A.Chính trị | B.Công nghiệp |
C.Nông nghiệp | D.Dịch vụ |
- Tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta có xu hướng tăng nhưng không đều qua các năm.
+GDP năm 2005 so với giai đoạn 1975-1980 tăng 8,2 %.
+ Sự tăng trưởng GDP không đều qua các năm thể hiện ở chỗ : tốc độ tăng trưởng GDP thấp nhất là vào giai đoạn 1975-1980 : 0,2%, năm có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất là năm 1995 : 9,5%, sau đó giảm xuống 4,8% năm 1999 và tăng lên 8,4% năm 2005.
- Nguyên nhân chủ yếu là do hoàn cảnh kinh tế - xã hội trong nước và sự tác động của tình hình quốc tế ở các giai đoạn và các năm khác nhau
Giải hộ mình câu này với : dựa alat t17 nhận xét về GDp nước ta (2007) và giải thích
Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản.
Nhìn chung giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta từ năm 2000 đến năm 2005 có tăng lên.
Tuy nhiên, tốc độ tăng có khác nhau giữa các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản dẫn đến sự chuyển dịch trong cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản, cụ thể như sau:
- Nông nghiệp giảm mạnh, từ 79,1% năm 2000 chỉ còn 71,5% ở năm 2005.
- Lâm nghiệp giảm từ 4,7% năm 2000 chỉ còn 3,7% ở năm 2005.
- Thủy sản tăng nhanh, từ 16,2% năm 2000 lên 24,8% ở năm 2005.