Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngành kinh tết :
Thành phần kinh tết :
- Khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo.
- Tỉ trọng của kinh tế tư nhân ngày càng tăng.
- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, đặc biệt từ khi nước ta gia nhập WTO.
Lãnh thổ kinh thế :
- Nông nghiệp: hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp.
- Công nghiệp: Hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn.
- Cả nước đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm:
+ Vùng KT trọng điểm phía Bắc.
+ Vùng KT trọng điểm miền Trung.
+ Vùng KT trọng điểm phía Nam.
đình quang 12d
*Ngành kinh tế:
Tăng tỉ trọng của khu vực II ( công nghiệp và xây dựng)
giảm tỉ trọng của khu vực I (nông-lâm -ngư nghiệp),khu vực III ( dịch vụ) có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định
*Thành phần kinh tế:
- Kinh tế nahf nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữu vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
- Tỉ trọng của kinh tế ngoài Nhà nước ngày càng tăng
*Lãnh thổ kinh tế:
- Tỉ trọng của các vùng trong giá trị sản xuất cả nước có nhiều biến động
- Các vùng động lực phát triển kinh tế,vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tập trung,khu chế xuất có quy mô lớn được hình thành
- Trên phạm vi cả nước đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc,Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Công cuộc Đổi mới ở nước ta được thực hiện đầu tiên trong lĩnh vực nào?
A.Chính trị | B.Công nghiệp |
C.Nông nghiệp | D.Dịch vụ |
Trả lời
Chuyến bay 1549 của US Airways
Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếmChuyến bay 1549 của US Airways
Máy bay Airbus A320 nổi trên sông Hudson | |
Sự kiện | |
---|---|
Ngày | 15 tháng 1, 2009 |
Mô tả tai nạn | Chim đâm vào hai động cơ/ Đáp khẩn cấp xuống nước |
Địa điểm | Sông Hudson, Thành phố New York, Hoa Kỳ - gần Phố 4840,769498°B 74,004636°TTọa độ: 40,769498°B 74,004636°T (ước đoán)[1] |
Dạng máy bay | Airbus A320-214 |
Hãng hàng không | US Airways |
Số đăng ký | N106US |
Xuất phát | Sân bay LaGuardia, Thành phố New York |
Chặng dừng | Sân bay Quốc tế Charlotte/Douglas |
Điểm đến | Sân bay Quốc tế Seattle-Tacoma |
Hành khách | 150[2] |
Phi hành đoàn | 5 |
Tử vong | 0 |
Sống sót | 155 (tất cả) |
Chuyến bay 1549 của US Airways là chuyến bay thương mại gồm hai chặng đường với lịch trình thường lệ hàng ngày khởi hành từ Sân bay LaGuardia ở Thành phố New York đến Sân bay Quốc tế Charlotte/Douglas ở Charlotte, Bắc Carolina và sau đó đến Sân bay Quốc tế Seattle-Tacoma phục vụ Seattle và Tacoma, Washington. Chặng bay đầu của chuyến bay vào ngày 15 tháng 1 năm 2009 chấm dứt khoảng 6 phút sau khi cất cánh bằng việc buộc phải hạ cánh khẩn cấp xuống sông Hudson.[3][4][5][6] Trong lúc vượt lên cao 3.200 bộ trong khoảng thời gian 2 phút sau khi cất cánh, chiếc máy bay hai động cơ Airbus A320 được tin là bị một đàn chim đâm vào cả hai động cơ khiến cả hai cánh quạt nén ngưng trệ và vì thế làm mất một phần hay toàn bộ lực đẩy của cả hai động cơ. Toàn bộ hành khách và nhân viên phi hành sống sót sau tai nạn.
Sự kiện hạ cánh trên sông Hudson huyền thoại này đã trở thành nguồn cảm hứng cho bộ phim Cơ trưởng Sully phát hành năm 2016.[7][8]
Mục lục
1Chuyến bay1.1Phi hành đoàn1.2Máy bay2Hạ cánh xuống sông Hudson2.1Cấp cứu2.2Thương tích3Xem thêm4Tham khảo5Liên kết ngoài
Chuyến bay
Vào ngày 15 tháng 1 năm 2009, chuyến bay 1549 cất cánh từ đường băng 04 của Sân bay LaGuardia ở Thành phố New York lúc 3:26 p.m. giờ miền đông Hoa Kỳ (20:26 UTC)[9] với 150 hành khách và phi hành đoàn 5 người.[2] Đường bay theo lịch trình thường ngày của chuyến bay 1549 là chuyến bay nội địa Hoa Kỳ, đầu tiên bay đến Sân bay Quốc tế Charlotte/Douglas, Bắc Carolina, và sau đó tiếp tục bay đến Sân bay Quốc tế Seattle-Tacoma ở tiểu bang Washington.
Nữ phát ngôn nhân của Cơ quan Quản lý Hàng không Liên bang (FAA) Laura Brown nói rằng theo thông tin ban đầu cho thấy thì các động cơ của máy bay đã bị chim đâm vào ngay sau khi cất cánh. Thông tin không chính thức được xem lại trên màn hình radar cho thấy rằng chuyến bay vượt lên cao tối đa là 3.200 bộ (980 mét) trước khi nó bắt đầu hạ xuống thấp.[3] Cơ trưởng đã gọi radio đến kiểm soát không lưu báo là máy bay của ông bị chim đâm vào động cơ và tuyên bố đáp khẩn cấp. Hành khách thuật lại là chiếc máy bay bị mất lực đẩy, động cơ bị cháy và ngửi thấy mùi xăng trước khi đáp xuống.[10]
Phi hành đoàn[sửa | sửa mã nguồn]
Cơ trưởng của chuyến bay là Chesley B. Sullenberger III, 57 tuổi từ Danville, California. Ông là một cựu đại úy phi công của Không lực Hoa Kỳ, phục vụ với vai trò phi công máy bay chiến đấu và từng lái F-4 Phantom II từ năm 1973 đến năm 1980.[11][12][13][14] Sau khi rời không quân, ông trở thành phi công hành không thương mại cho US Airways.[13] Cơ phó là Jeffrey Skiles, 49 tuổi từ Oregon, Wisconsin.[15][16][17] Các tiếp viên hàng không là Donna Dent, Doreen Welsh, và Sheila Dail.[18]
Đường đi của chuyến bay
Máy bay
Chiếc máy bay là loại Airbus A320-214 có động cơ CFM56 và số sản xuất 1044. Số đăng ký máy bay (tail number) là N106US.[19] Chuyến bay đầu tiên là ngày 15 tháng 6 năm 1999, được giao mới cho US Airways vào tháng 8 năm 1999. Nó đã thực hiện được 16.299 chuyến bay. Lần bảo dưỡng gần đây (kiểm tra và bảo dưỡng được thực hiện mỗi 550 giờ bay) là vào ngày 6 tháng 12 năm 2008.[20] Loại Airbus A320 có một nút điều khiển để đáp xuống nước với chức năng là đóng lại tất cả các valves và cửa đóng dưới bụng máy bay để hạn chế tốc độ nước tràn vào máy bay.[21]
Hạ cánh xuống sông HudsonMột trong hai phi công nói với kiểm soát không lưu là họ có ý định đáp khẩn cấp xuống một sân bay được nhìn thấy bên dưới. Nhân viên điều khiển không lưu nhận ra sân bay đó là Sân bay Teterboro trong Quận Bergen, tiểu bang New Jersey. Ý định đáp xuống Sân bay Teterboro là liên lạc sau cùng từ máy bay[22] trước khi các phi công quyết định đáp khẩn cấp xuống mặt nước trên sông Hudson vì thiếu độ cao để bay đến bất cứ sân bay nào gần đó. Điều khiển không lưu tại Sân bay LaGuardia báo cáo là thấy máy bay vượt qua bên trên cầu George Washington thấp hơn 900 bộ.[7] Khi máy bay gần đụng mặt nước, cơ trưởng thông báo "Brace for impact"[7] (có nghĩa là giữ chặt vị trí để đáp khẩn cấp) và các tiếp viên hàng không đã chỉ thị cho hành khách cúi đầu về phía trước.[23]Cơ trưởng gọi radio đến kiểm soát không lưu rằng máy bay bị chim đâm vào động cơ và tuyên bố đáp khẩn cấp. Hành khách sau đó kể lại là máy bay mất lực đẩy, động cơ bị cháy và có mùi xăng trước khi hạ cánh.[10] Thông tin không chính thức được xem lại trên màn hình radar cho thấy rằng chiếc máy bay lên cao tối đa khoảng 3.200 bộ (980 mét) trước khi nó bắt đầu hạ xuống thấp.[3]
Khoảng 6 phút sau khi cất cánh, chiếc máy bay chạm mặt sông Hudson với tốc độ 125 dặm Anh một giờ, hướng về phía nam ở vị trí gần Phố 48 trong khu Manhattan và cảng Imperial của Weehawken, tiểu bang New Jersey, cách Times Square non 1 dặm Anh và những đường phố đông đúc của khu Midtown Manhattan, và trong khoảng cách 3000 bộ (910 mét) từ ba nhà ga bến phà.[24][25]
Qua việc đáp thành công trên mặt nước, theo nhật báo The Wall Street Journal, cơ trưởng chuyến bay "đã đạt được 1 kỳ công thử thách kỹ thuật nhất và hiếm có nhất trong hàng không dân dụng."[26]
Cấp cứu[sửa | sửa mã nguồn]
Chiếc máy bay nằm trên sông Hudson, vây quanh là tàu thuyền của Tuần duyên Hoa Kỳ, Cảnh sát New York, Cứu hỏa New York và tàu phà
Các tàu phà và tàu kéo gần đó gần như đến tiếp cứu hành khách ngay lập tức. Một số hành khách đứng chờ trên cánh của chiếc máy bay đang nổi trên mặt nước,[27] trong lúc những hành khách khác leo lên các xuồng cấp cứu.[28] Trong vài phút,[29]Sở Cứu hỏa Thành phố New York (FDNY), Sở Cảnh sát Thành phố New York (NYPD) và Tuần duyên Hoa Kỳ (USCG) có mặt tại hiện trường để giúp cho công cuộc cứu cấp.[30] Tất cả hành khách và nhân viên phi hành được di tản an toàn khỏi máy bay.[7] Sở Cứu hỏa Thành phố New York đáp ứng với tàu cứu hỏa John D. McKean. Trên bộ, sở cứu hỏa thông báo tình trạng khẩn cấp mức độ 3 và huy động các đơn vị hỗ trợ tiếp vận và các đơn vị đối phó tình trạng khẩn cấp chính của họ và có đến 36 xe cứu thương sẵn sàng tại hiện trường.[31][32] Sở cảnh sát đáp ứng với các máy bay trực thăng, tàu thuyền và thợ lặn.
Ngoài ra, khoảng 30 xe cứu thương của các tổ chức khác cũng sẵn sàng bao gồm xe cứu thương của một số bệnh viện. Nhiều cơ quan khác cũng cung cấp hỗ trợ y tế dọc theo bờ sông phía Weehawken bang New Jersey.
Thương tích[sửa | sửa mã nguồn]
Chỉ có một người bị thương đáng kể: một tiếp viên cần phẫu thuật vì bị gãy chân.[33][34] Tổng cộng có 78 người được chăm sóc y tế, đa số bị thương nhẹ và mất nhiệt vì thời tiết quá lạnh trên sông.[35]
Trung tâm Y tế Công giáo Thánh Vincent tại Greenwich Village nhận bệnh nhân của vụ tai nạn này (cũng như Trung tâm Bệnh viện Thánh Luke's-Roosevelt) trong đó có từ 5 đến 10 người được chăm sóc vì bị lạnh cóng. Bệnh viện Roosevelt nhận thêm 10 bệnh nhân.[36] Tất cả có 15 hành khách được chăm sóc tại các bệnh viện trong khi những hành khách khác được chăm sóc tại các cơ sở y tế nhỏ.[7]
~ hok tốt~!
Câu 1. Lãnh thổ nước ta trải dài:
A. Trên 12º vĩ. B. Gần 15º vĩ. C. Gần 17º vĩ. D. Gần 18º vĩ.
Câu 2. Nội thuỷ là:
A. Vùng nước tiếp giáp với đất liền nằm ven biển.
B. Vùng nước tiếp giáp với đất liền phía bên trong đường cơ sở.
C. Vùng nước cách đường cơ sở 12 hải lí.
D. Vùng nước cách bờ 12 hải lí.
Câu 3. Đây là cửa khẩu nằm trên biên giới Lào - Việt.
A. Cầu Treo. B. Xà Xía. C. Mộc Bài. D. Lào Cai.
Câu 4. Đường cơ sở của nước ta được xác định là đường:
A. Nằm cách bờ biển 12 hải lí.
B. Nối các điểm có độ sâu 200 m.
C. Nối các mũi đất xa nhất với các đảo ven bờ.
D. Tính từ mức nước thủy triều cao nhất đến các đảo ven bờ.
Câu 5. Đi từ bắc vào nam theo biên giới Việt - Lào, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu:
A. Tây Trang, Cầu Treo, Lao Bảo, Bờ Y.
B. Cầu Treo, Tân Thanh, Lao Bảo, Bờ Y.
C. Bờ Y, Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang.
D. Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang, Bờ Y.
Câu 6. Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú nhờ:
A. Lãnh thổ kéo dài từ 8º34'B đến 23º23'B nên thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng.
B. Nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa.
C. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới.
D. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên đường di lưu của các loài sinh vật.
Câu 7. Đây là cảng biển mở lối ra biển thuận lợi cho vùng Đông Bắc Cam - pu - chia.
A. Hải Phòng. B. Cửa Lò. C. Đà Nẵng. D. Nha Trang
Câu 8. Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở Tây Á, châu Phi là nhờ:
A. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
B. Nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á.
C. Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.
D. Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km.
Câu 9. Quần đảo Trường Sa thuộc:
A. Tỉnh Khánh Hoà. B. Thành phố Đà Nẵng.
C. Tỉnh Quảng Ngãi. D. Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Câu 10. Loại gió có tác động thường xuyên đến toàn bộ lãnh thổ nước ta là:
A. Gió mậu dịch. B. Gió mùa.
C. Gió phơn. D. Gió địa phương.
Câu 11. Vị trí địa lí nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho việc:
A. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
B. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực Đông Nam Á và thế giới.
C. Phát triển các ngành kinh tế biển.
D. Tất cả các thuận lợi trên.
Câu 12. Đối với vùng đặc quyền kinh tế, Việt Nam có nghĩa vụ và quyền lợi nào dưới đây?
A. Có chủ quyền hoàn toàn về thăm dò, khai thác, bảo vệ, quản lí các tất cả các nguồn tài nguyên.
B. Cho phép các nước tự do hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu, cáp quang ngầm.
C. Cho phép các nước được phép thiết lập các công trình nhân tạo phục vụ cho thăm dò, khảo sát biển.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 13. Đối với vùng đặc quyền kinh tế, Việt Nam cho phép các nước:
A. Được thiết lập các công trình và các đảo nhân tạo.
B. Được tổ chức khảo sát, thăm dò các nguồn tài nguyên.
C. Được tự do hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu và cáp quang biển.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 14. Xét về góc độ kinh tế, vị trí địa lí của nước ta
A. Thuận lợi cho việc trao đổi, hợp tác, giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.
B. Thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ; tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước và thu hút đầu tư của nước ngoài.
C. Thuận lợi trong việc hợp tác sử dụng tổng hợp các nguồn lợi của Biển Đông, thềm lục địa và sông Mê Công với các nước có liên quan.
D. Thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật với các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Câu 15. Đặc điểm của thiên nhiên nhiệt đới - ẩm - gió mùa của nước ta là do:
A. Vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ quy định.
B. Ảnh hưởng của các luồng gió thổi theo mùa từ phương bắc xuống và từ phía nam lên.
C. Sự phân hóa phức tạp của địa hình vùng núi, trung du và đồng bằng ven biển.
D. Ảnh hưởng của Biển Đông cùng với các bức chắn địa hình.
Câu 16. Ở nước ta, loại tài nguyên có triển vọng khai thác lớn nhưng chưa được chú ý đúng mức:
A. Tài nguyên đất. B. Tài nguyên biển.
C. Tài nguyên rừng. D. Tài nguyên khoáng sản.
Câu 17. Ở nước ta, khai thác tổng hợp giá trị kinh tế của mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng với lượng nước phong phú là thế mạnh của:
A. Ngành công nghiệp năng lượng; ngành nông nghiệp và giao thông vận tải, du lịch.
B. Ngành khai thác, nuôi trồng và chế biển thủy sản nước ngọt.
C. Ngành giao thông vận tải và du lịch.
D. Ngành trồng cây lương thực - thực phẩm.
Câu 18. Biển Đông là vùng biển lớn nằm ở phía:
A. Nam Trung Quốc và Đông Bắc Đài Loan.
B. Phía đông Phi - líp - pin và phía tây của Việt Nam.
C. Phía đông Việt Nam và tây Phi - líp - pin.
D. Phía bắc của Xin - ga - po và phía nam Ma - lai - xi - a.
Câu 19. Vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia trên đất liền, Việt Nam cần tiếp tục đàm phán với:
A. Trung Quốc và Lào. B. Lào và Cam - pu - chia.
C. Cam - pu - chia và Trung Quốc. D. Trung Quốc, Lào và Cam - pu - chia
Câu 20. Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải:
A. Đường ô tô và đường sắt. B. Đường biển và đường sắt.
C. Đường hàng không và đường biển. D. Đường ô tô và đường biển.
B)
-nông nghiện từ năm 2000 đến 2014 phát triển nhanh từ 129,1 nghìn tỉ đồng lên 623,2 tỉ đồng
-Lâm nghiệp từ năm 2000 đến 2014 phát triển chậm từ 7,7 nghìn tỉ đồng lên 24,6 nghìn tỉ đồng
-Thủy sản năm 2000 đến 2014 phát triển đáng kể từ 26,5 ngìn tỉ đồng lên 188,6 nghìn tỉ đồng
A)
Tỉ trọng ngành nông nghiệp là :0,77
Tỉ trọng ngành lâm nghiệp là :0,04
Tỉ trọng ngành thủy sản là :0,15
đình quang 12D
a) Tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản qua các năm là:
Năm
Ngành
2000
2005
Nông nghiệp
79,1
71,6
Lâm nghiệp
4,7
3,7
Thủy sản
16,2
24,7
Tổng số
100
100
b) Nhận xét :Nhìn chung cơ cấu tỉ trọng các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản có sự thay đổi theo xu hướng tích cực:
- Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm nhẹ từ 79,1% xuống 71,6%, tuy nhiên đây vẫn là ngành giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu nông nghiệp nói chung.
- Tỉ trọng ngành lâm nghiệp cũng giảm từ 4,7% xuống còn 3,7%.
- Tỉ trọng ngành thủy sản đang tăng lên nhanh từ 16,2% lên 24,7%. Nhờ chính sách chuyển hướng phát triển nông nghiệp, chú trọng đầu tư nuôi trồng thủy hải sản và tăng cường đánh bắt xa bờ.