Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Cấu trúc di truyền:
Ta có A = 0,5; a = 0,5.
- Giao phối không ngẫu nhiên làm tăng tần số đồng hợp và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp.
- Đột biến làm cho gen A thành gen a làm giảm tần số A và tăng tần số a.
- Chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu gen đồng hợp lặn thì làm giảm tần số kiểu gen đồng hợp lặn.
- Chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu gen dị hợp thì làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp và làm giảm tần số kiểu gen dị hợp.
- Di – nhập gen làm thay đổi tỉ lệ kiểu gen không theo hướng xác định.
- Chọn lọc tự nhiên chống lại đồng hợp trội và đồng hợp lặn làm giảm tần số kiểu gen đồng hợp.
Vậy trường hợp 1 và 4 làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng giống nhau.
Đáp án D
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III.
I sai. Vì đột biến có thể làm cho A thành a hoặc a thành A. Vì vậy, nếu khẳng định chắc chắn xuất hiện alen mới dẫn tới hình thành kiểu gen mới thì không đúng.
II đúng. Vì F1 có tỉ lệ kiểu gen 0,36AA:0,48Aa:0,16aa thì chứng tỏ tần số a giảm → Chọn lọc đang chống lại alen lặn.
III đúng. Vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể.
IV sai. Vì di – nhịp gen là một nhân tố tiến hóa vô hướng. Do đó có thể làm tăng tần số alen a hoặc giảm tần số alen a.
Chọn đáp án D.
Có 2 phát biểu đúng là II và III.
I sai vì đột biến có thể làm cho A thành
a hoặc a thành A. Vì vậy, nếu khẳng định
chắc chắn xuất hiện alen mới dẫn tới
hình thành kiểu gen mới là không đúng.
II đúng vì F1 có tỉ lệ kiểu gen là
0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa thì chứng tỏ
tần số a giảm → Chọn lọc đang chống
lại alen lặn.
III đúng vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể
loại bỏ hoàn toàn alen nào đó ra khỏi
quần thể.
IV sai vì di - nhập gen là một nhân tố
tiến hóa vô hướng. Do đó có thể sẽ làm
tăng tần số alen a hoặc giảm tần
số alen a.
Đáp án C
P: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa → Tần số alen: A=0,6; a=0,4
F1: 0,25AA:0,5Aa : 0,25aa → Tần số alen: A=0,5; a=0,5
I sai, đột biến gen tạo alen mới.
II đúng, vì tần số alen a giảm từ 0,6 →0,5
III đúng.
IV đúng.
Đáp án C
P: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25 aa ngẫu phối
I. Nếu quần thể chịu tác động của nhân tố đột biến thì chắc chắn quần thể sẽ xuất hiện kiểu gen mới. à sai
II. Nếu quần thể chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên và F1 có tỉ lệ kiểu gen là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa thì chứng tỏ quá trình chọn lọc đang chống lại alen lặn. à đúng
III. Nếu quần thể chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì có thể sẽ có tỉ lệ kiểu gen là 100%AA. à đúng
IV. Nếu có di – nhập gen thì có thể sẽ làm tăng tần số alen a của quần thể à đúng
Đáp án D
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án D.
Bước 1: Tìm tần số alen A ở mỗi thế hệ.
Bước 2: Dựa vào sự thay đổi tần số alen để suy ra kiểu tác động của chọn lọc tự nhiên.
Dựa vào sự thay đổi tần số alen trên ta thấy tần số alen trội tăng dần, tần số alen lặn giảm dần. → Quần thể chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.
Đáp án C
I đúng
II đúng, ở F1 tần số alen a = 0,4; ở P là 0,5
III đúng, các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ bất kỳ alen nào.
IV đúng.
Đáp án B
- Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên đều là nhân tố tiến hóa nên 1 sai.
- 2 đúng. Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần kiểu gen đồng hợp và giảm dần kiểu gen dị hợp, không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
- 3 sai vì cả hai nhân tố này đều làm giảm sự đa dạng vốn gen của quần thể.
- 4, 5 đúng.
Đáp án B
Nội dung (3) đúng