K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2018

Đáp án A

Cấu trúc di truyền:

Ta có A = 0,5; a = 0,5.

- Giao phối không ngẫu nhiên làm tăng tần số đồng hợp và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp.

- Đột biến làm cho gen A thành gen a làm giảm tần số A và tăng tần số a.

Chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu gen đồng hợp lặn thì làm giảm tần số kiểu gen đồng hợp lặn.

- Chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu gen dị hợp thì làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp và làm giảm tần số kiểu gen dị hợp.

- Di – nhập gen làm thay đổi tỉ lệ kiểu gen không theo hướng xác định.

- Chọn lọc tự nhiên chống lại đồng hợp trội và đồng hợp lặn làm giảm tần số kiểu gen đồng hợp.

Vậy trường hợp 1 và 4 làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng giống nhau.

29 tháng 1 2019

Đáp án B

Nội dung (3) đúng

Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể qua 4 thế hệ thu được kết quả như sau: Từ kết quả số liệu của bảng trên, một bạn học sinh đã đưa ra 5 dự đoán về nguyên nhân dẫn tới làm thay đổi tỉ lệ kiểu gen của quần thể. Hãy cho biết có bao nhiêu dự đoán có thể chấp nhận được? I. Do chọn lọc tự nhiên đang tác động lên quần thể theo hướng chống lại...
Đọc tiếp

Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể qua 4 thế hệ thu được kết quả như sau:

Từ kết quả số liệu của bảng trên, một bạn học sinh đã đưa ra 5 dự đoán về nguyên nhân dẫn tới làm thay đổi tỉ lệ kiểu gen của quần thể. Hãy cho biết có bao nhiêu dự đoán có thể chấp nhận được?

I. Do chọn lọc tự nhiên đang tác động lên quần thể theo hướng chống lại alen lặn.

II. Do xảy ra quá trình giao phối không ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể.

III. Do chọn lọc tự nhiên vừa chống lại kiểu gen đồng hợp lặn, vừa chống lại kiểu gen dị hợp.

IV. Do xảy ra đột biến làm tăng tần số alen trội và alen lặn trong quần thể.

V. Do quá trình di – nhập gen, trong đó các cá thể có kiểu hình trội đã rời khỏi quần thể.

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

1
5 tháng 5 2019

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án D.

Bước 1: Tìm tần số alen A ở mỗi thế hệ.

Bước 2: Dựa vào sự thay đổi tần số alen để suy ra kiểu tác động của chọn lọc tự nhiên.

Dựa vào sự thay đổi tần số alen trên ta thấy tần số alen trội tăng dần, tần số alen lặn giảm dần. → Quần thể chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.

25 tháng 9 2019

Đáp án D.

Giải thích:

- Muốn biết quần thể chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào thì cần phải tìm tần số alen của mỗi thế hệ.

Thế hệ

Kiểu gen BB

Kiểu gen Bb

Kiểu gen bb

Tần số B

F1

0,36

0,48

0,16

0,6

2

0,54

0,32

0,14

0,7

F3

0,67

0,26

0,07

0,8

4

0,82

0,16

0,02

0,9

- Như vậy, tần số B tăng dần qua các thế hệ, điều này chứng tỏ chọn lọc tự nhiên đang chống lại alen lặn.  

→ (1) đúng.

- Chọn lọc chống lại alen lặn có thể là chọn lọc chống lại kiểu gen bb hoặc chọn lọc chống lại cả kiểu gen bb và kiểu gen Bb.  

→ (3) đúng.

Các dự đoán (2), (4), (5) đều sai.

(2) sai. Vì tần số alen có thay đổi nên chứng tỏ không phải là giao phối không ngẫu nhiên.

(4) sai. Vì đột biến không thể làm thay đổi tần số nhanh như vậy.

(5) sai. Vì nếu các cá thể có kiểu hình trội rời khỏi quần thể thì không thể làm cho tần số alen trội tăng lên.

1 tháng 7 2018

Đáp án C

P: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa → Tần số alen: A=0,6; a=0,4

F1: 0,25AA:0,5Aa : 0,25aa → Tần số alen: A=0,5; a=0,5

I sai, đột biến gen tạo alen mới.

II đúng, vì tần số alen a giảm từ 0,6 →0,5

III đúng.

IV đúng.

16 tháng 2 2018

Chọn C.

Ngẫu phối giúp các alen phát tán trong quần thể, trung hòa tính có hại của alen đột biến và tạo nguồn biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa. Quần thể giao phối ngẫu nhiên thường có vốn gen phong phú hơn quần thể giao phối không ngẫu nhiên.

Quần thể ngẫu phối có thể duy trì trạng thái cân bằng, tần số alen và thành phần kiểu gen không đổi nếu không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa.

Tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần qua các thế hệ là đặc trưng của giao phối không ngẫu nhiên.

Trong quần thể ngẫu phối có chọn lọc, chỉ khi diễn ra chọn lọc thể dị hợp tử thì tỷ lệ đồng hợp mới giảm, dị hợp tăng. Nếu xảy ra chọn lọc theo hướng ưu tiên thể đồng hợp trội chẳng hạn thì tỷ lệ cả dị hợp tử và đồng hợp lặn đều giảm.

Vậy các phát biểu đúng: 1,3,4.

12 tháng 3 2017

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III.

I sai. Vì đột biến có thể làm cho A thành a hoặc a thành A. Vì vậy, nếu khẳng định chắc chắn xuất hiện alen mới dẫn tới hình thành kiểu gen mới thì không đúng.

II đúng. Vì F1 có tỉ lệ kiểu gen 0,36AA:0,48Aa:0,16aa thì chứng tỏ tần số a giảm → Chọn lọc đang chống lại alen lặn.

III đúng. Vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể.

IV sai. Vì di – nhịp gen là một nhân tố tiến hóa vô hướng. Do đó có thể làm tăng tần số alen a hoặc giảm tần số alen a.

20 tháng 5 2018

Chọn đáp án D.

Có 2 phát biểu đúng là II và III.

I sai vì đột biến có thể làm cho A thành

a hoặc a thành A. Vì vậy, nếu khẳng định

chắc chắn xuất hiện alen mới dẫn tới

hình thành kiểu gen mới là không đúng.

II đúng vì F1 có tỉ lệ kiểu gen là

0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa thì chứng tỏ

tần số a giảm → Chọn lọc đang chống

lại alen lặn.

III đúng vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể

loại bỏ hoàn toàn alen nào đó ra khỏi

quần thể.

IV sai vì di - nhập gen là một nhân tố

tiến hóa vô hướng. Do đó có thể sẽ làm

tăng tần số alen a hoặc giảm tần

số alen a.

Ở một loài côn trùng lưỡng bội, xét một gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể thường gồm có hai alen, trong đó gen quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với gen quy định mắt trắng. Một quần thể (P) thuộc loài này có các cá thể mắt trắng chiếm tỉ lệ 30% và những cá thể có cùng màu mắt chỉ giao phối ngẫu nhiên với nhau mà không giao phối với các cá thể có màu mắt khác, ở...
Đọc tiếp

Ở một loài côn trùng lưỡng bội, xét một gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể thường gồm có hai alen, trong đó gen quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với gen quy định mắt trắng. Một quần thể (P) thuộc loài này có các cá thể mắt trắng chiếm tỉ lệ 30% và những cá thể có cùng màu mắt chỉ giao phối ngẫu nhiên với nhau mà không giao phối với các cá thể có màu mắt khác, ở thế hệ  F 1  thu được cá thể mắt trắng chiếm tỉ lệ   5 14

Biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Tần số alen của quần thể ở thế hệ P khác với  F 1 .

(2) Ở thế hệ P, tỉ lệ kiểu gen AA. bé hơn tỉ lệ kiểu gen Aa nhưng ở  F 1  thì ngược lại.

(3) Ở P và  F 1   , tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội bằng tỉ lệ kiểu gen đông hợp lặn.

(4) Tỉ lệ kiểu gen dị hợp ở  F 1 , giảm bớt 4 35  so với tỉ lệ kiểu gen dị hợp ở P.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1
29 tháng 11 2018

Đáp án C.

Quy ước: A: Mắt đỏ, a: mắt trắng.

Ta có: Mắt trắng (aa) = 30% Mắt đỏ = 70%.

Đặt xAA + y Aa + 0,3 aa = 1.(x + y = 0,7).

Những cá thể cùng màu chỉ giao phối ngẫu nhiên với nhau.

Xét P: 0,3 (aa x aa)  → F 1  : 0,3 aa

Xét  0 , 7 x 0 , 7 A A : y 0 , 7 A a giao phối ngẫu nhiên.

 Tạo  a a = 0 , 7 y 1 , 4 2 = 5 14 - 0 , 3 a a = 2 35 → y = 0 , 4 → x = 0 , 7 - 0 , 4 = 0 , 3
→ Tạo  A A = 0 , 7 . 5 7 . 5 7 2 = 5 14
→ Tạo  A a = 1 - 5 14 = 4 14

(1) Sai. Tần số alen của quần thể ở thế hệ P và  giống nhau.

P:0,3 AA : 0,4 Aa : 0,3 aa  Tần số alen: A = 0,5; a = 0,5.
F 1 :   5 14 AA : 4 14 Aa :   5 14 aa  Tần số alen: A = 0,5; a = 0,5.

(2) Đúng.

(3) Đúng.
(4) Đúng.   A a p = 0 , 4 ; A a F 1 = 4 14 → A a P - A a F 1 = 0 , 4 - 4 14 = 4 35