K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các bạn ơi giúp mình giải mấy bt này với: B1:Tìm x biết A) \(\dfrac{x-3}{2}\) = \(\dfrac{3x+1}{4}\) B)\(\dfrac{5x-3}{x+1}=\dfrac{5}{2}\) C)\(\dfrac{5-3x}{4}=\dfrac{2}{3}\) D)\(\dfrac{7}{4x+2}=\dfrac{4}{5}\) E)\(\dfrac{4}{3x-2}=\dfrac{7}{2x+3}\) F) (x-1):3=(2x+5):2 G) 5:(2x+3)=7:(x+1) B2:Tính A) 25 x (\(-\dfrac{1}{5}\))^2 +8^3 :(\(\dfrac{4}{3}\))^3 B) 27:(\(\dfrac{3}{2}\))^3 -4^2 x (-\(\dfrac{1}{2}\))^2 B3: Tìm số nguyên...
Đọc tiếp

Các bạn ơi giúp mình giải mấy bt này với:

B1:Tìm x biết

A) \(\dfrac{x-3}{2}\) = \(\dfrac{3x+1}{4}\) B)\(\dfrac{5x-3}{x+1}=\dfrac{5}{2}\)

C)\(\dfrac{5-3x}{4}=\dfrac{2}{3}\) D)\(\dfrac{7}{4x+2}=\dfrac{4}{5}\)

E)\(\dfrac{4}{3x-2}=\dfrac{7}{2x+3}\) F) (x-1):3=(2x+5):2

G) 5:(2x+3)=7:(x+1)

B2:Tính

A) 25 x (\(-\dfrac{1}{5}\))^2 +8^3 :(\(\dfrac{4}{3}\))^3

B) 27:(\(\dfrac{3}{2}\))^3 -4^2 x (-\(\dfrac{1}{2}\))^2

B3: Tìm số nguyên x,y,biết:

A) (x-3) x (y+2)=7

B) (2x-1)x(4x+4)=12

C) (5x-2) - (y-1)=5

B4':

A)Tỉ số của 2 số là \(\dfrac{2}{5}\)nếu thêm 12 đơn vị vào số Thứ 1 thì tỉ số 2 là \(\dfrac{7}{10}\) Tìm 2 số đó.

B)Tỉ số của 2 số là \(\dfrac{2}{7}\) nếu thêm 35 đơn vị vào số Thứ 1 thì tỉ số là \(\dfrac{11}{14}\);Tìm 2 số đó.

C)Tỉ số của 2 số là \(\dfrac{2}{5}\) nếu thêm 10 đơn vị vào số thứ 2 thì tỉ số là \(\dfrac{1}{3}\).Tìm 2 số đó.

Giúp mình nha các bạn.Mình cảm ơn các bạn rất rất nhiều!!!!

3
27 tháng 7 2018

Hoc24 có chỗ ghi số mũ. Bạn làm đề rõ ràng đi ạ

28 tháng 7 2018

B2:

a, \(25\times(-\dfrac{1}{5})^2+8^3:\left(\dfrac{4}{3}\right)^3\)

= \(25\times\dfrac{1}{25}+512:\dfrac{64}{3}\)

= \(1+24\)

= 25

b, \(27:\left(\dfrac{3}{2}\right)^3-4^2\times\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\)

= \(27:\dfrac{27}{8}-16\times\dfrac{1}{4}\)

= \(8-4\)

= 4

4 tháng 5 2017

Câu 1: Lời giải:

a, Đặt \(A=\dfrac{3x+7}{x-1}\).

Ta có: \(A=\dfrac{3x+7}{x-1}=\dfrac{3x-3+10}{x-1}=\dfrac{3x-3}{x-1}+\dfrac{10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\)

Để \(A\in Z\) thì \(\dfrac{10}{x-1}\in Z\Rightarrow10⋮x-1\Leftrightarrow x-1\in U\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(x-1\) \(1\) \(-1\) \(2\) \(-2\) \(5\) \(-5\) \(10\) \(-10\)
\(x\) \(2\) \(0\) \(3\) \(-1\) \(6\) \(-4\) \(11\) \(-9\)

Vậy, với \(x\in\left\{-9;-4;-1;0;2;3;6;11\right\}\)thì \(A=\dfrac{3x+7}{x-1}\in Z\).

4 tháng 5 2017

Câu 3:

a, Ta có: \(-\left(x+1\right)^{2008}\le0\)

\(\Rightarrow P=2010-\left(x+1\right)^{2008}\le2010\)

Dấu " = " khi \(\left(x+1\right)^{2008}=0\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Vậy \(MAX_P=2010\) khi x = -1

b, Ta có: \(-\left|3-x\right|\le0\)

\(\Rightarrow Q=1010-\left|3-x\right|\le1010\)

Dấu " = " khi \(\left|3-x\right|=0\Rightarrow x=3\)

Vậy \(MAX_Q=1010\) khi x = 3

c, Vì \(\left(x-3\right)^2+1\ge0\) nên để C lớn nhất thì \(\left(x-3\right)^2+1\) nhỏ nhất

Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-3\right)^2+1\ge1\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{5}{\left(x-3\right)^2+1}\le\dfrac{5}{1}=5\)

Dấu " = " khi \(\left(x-3\right)^2=0\Rightarrow x=3\)

Vậy \(MAX_C=5\) khi x = 3

d, Do \(\left|x-2\right|+2\ge0\) nên để D lớn nhất thì \(\left|x-2\right|+2\) nhỏ nhất

Ta có: \(\left|x-2\right|\ge0\Rightarrow\left|x-2\right|+2\ge2\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{4}{\left|x-2\right|+2}\le\dfrac{4}{2}=2\)

Dấu " = " khi \(\left|x-2\right|=0\Rightarrow x=2\)

Vậy \(MAX_D=2\) khi x = 2

24 tháng 5 2017

Đăng từ từ từng câu thoy bn!!!

24 tháng 5 2017

Bài 3 :

c) \(\dfrac{m}{5}-\dfrac{2}{n}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{m}{5}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{n}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{m-2}{5}=\dfrac{2}{n}\)

\(\Rightarrow\) ( m - 2 ) . n = 10

10 có các ước là : \(\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\)

*\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=1\\n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\n=10\end{matrix}\right.\)

*\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=-1\\n=-10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\n=-10\end{matrix}\right.\)

*\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=10\\n=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=12\\n=1\end{matrix}\right.\)

*\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=-10\\n=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-8\\n=-1\end{matrix}\right.\)

*\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=2\\n=5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=4\\n=5\end{matrix}\right.\)

*\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=-2\\n=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0\\n=-5\end{matrix}\right.\)

*\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=5\\n=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=7\\n=2\end{matrix}\right.\)

*\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=-5\\n=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-3\\n=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy có 8 cặp (m,n) thỏa mãn : (3,10) ; (1,-10) ; (12,1) ; (-8,-1) ; (4,5) ; (0,-5) ; (7,2) ; (-3,-2) .

Bài 4:

a: Ta có: \(n^2-7⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n^2-9+2⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;-1;-5\right\}\)

b: Ta có: \(n+3⋮n^2-7\)

\(\Leftrightarrow n^2-9⋮n^2-7\)

\(\Leftrightarrow n^2-7\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;-3\right\}\)

c: Ta có: \(n+4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

11 tháng 5 2017

Bài 5:Giải:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+3c=2016\left(1\right)\\a+2b=2017\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ \(\left(1\right)\Leftrightarrow a=2016-3c\)

Lấy \(\left(2\right)-\left(1\right)\) ta được:

\(2b-3c=1\Leftrightarrow b=\dfrac{1+3c}{2}\)

Khi đó:

\(P=a+b+c=\left(2016-3c\right)+\dfrac{1+3c}{2}\) \(+\) \(c\)

\(=\left(2016+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{-6c+3c+2c}{2}\)

\(=2016\dfrac{1}{2}-\dfrac{c}{2}\)\(a,b,c\ge0\) nên:

\(P=2016\dfrac{1}{2}-\dfrac{c}{2}\le2016\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(P_{max}=2016\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow c=0\)

Bài 7:

\(S=\left|x+2\right|+\left|2y-10\right|+2012\ge2012\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-2 và y=5

Bài 8:

a: Để đây là sốnguyên thì \(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

b: Để đây là số nguyên thì \(2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)

Câu 1:

a) Để x+2020 là số nguyên âm lớn nhất thì x+2020=-1

hay x=-1-2020=-2021

Vậy: x=-2021 thì x+2020 là số nguyên âm lớn nhất

b) Ta có: \(\left|x\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x\right|+15\ge15\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi |x|=0 hay x=0

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức M=|x|+15 là 15 khi x=0

d) Ta có: \(\left(x-11\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-11\right)^2-200\ge-200\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left(x-11\right)^2=0\Leftrightarrow x-11=0\Leftrightarrow x=11\)

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(\left(x-11\right)^2-200\) là -200 khi x=11

e) Ta có: \(\left(x+81\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x+81\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x+81\right)^2+3456\le3456\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left(x+81\right)^2=0\Leftrightarrow x+81=0\Leftrightarrow x=-81\)

Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(-\left(x+81\right)^2+3456\) là 3456 khi x=-81

Câu 2:

a) Ta có: x(x-2)=-1
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hay x=1

Câu 2: 

a: \(\Leftrightarrow n-2+7⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow2n-10+11⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;16;-6\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow n^2-1+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

25 tháng 1 2017

Bài 1:

a) Chỗ y6 là 6.y hay là y6

b) \(2\left(x-1\right)-3\left(2x+2\right)-4\left(2x+3\right)=16\)

\(\Rightarrow2x-2-6x-6-8x-12=16\)

\(\Rightarrow\left(2x-6x-8x\right)-\left(2+6+12\right)=16\)

\(\Rightarrow-12x-20=16\)

\(\Rightarrow-12x=36\)

\(\Rightarrow x=-3\)

Vậy x = -3

c) \(\left(x-5\right)^{x+1}-\left(x-5\right)^{x+13}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^{x+1}\left[1-\left(x-5\right)^{12}\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^{x+1}=0\) hoặc \(1-\left(x-5\right)^{12}=0\)

+) \(\left(x-5\right)^{x+1}=0\Rightarrow x-5=0\Rightarrow x=5\)

+) \(1-\left(x-5\right)^{12}=0\Rightarrow\left(x-5\right)^{12}=1\)

\(\Rightarrow x-5=\pm1\)

+) \(x-5=1\Rightarrow x=6\)

+) \(x-5=-1\Rightarrow x=4\)

Vậy \(x\in\left\{6;4\right\}\)

Bài 2: a, thiếu dữ liệu

b) Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\left[\begin{matrix}\frac{a}{b}=1\\\frac{b}{c}=1\\\frac{c}{a}=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}a=b\\b=c\\c=a\end{matrix}\right.\Rightarrow a=b=c\)

Ta có: \(\frac{a^3b^2c^{1930}}{a^{1935}}=\frac{a^3a^2a^{1930}}{a^{1935}}=\frac{a^{1935}}{a^{1935}}=1\)

Vậy \(\frac{a^3b^2c^{1930}}{a^{1935}}=1\)

25 tháng 1 2017

sửa câu a bài 1 là y6 là bỏ 6 đi