Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
Nhà Lý giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ, vì:
- Nhà Lý muốn tập trung quyền lực để xây dựng và củng cố chính quyền của dòng họ mình
- Nền giáo dục Nho học thời kì này chưa phát triển. Việc tuyển chọn quan lại chủ yếu bằng hình thức tiến cử, tập ấp.
- Nhà Lý muốn tập trung quyền lực để xây dựng và củng cố chính quyền của dòng họ mình
- Nền giáo dục Nho học thời kì này chưa phát triển. Việc tuyển chọn quan lại chủ yếu bằng hình thức tiến cử, tập ấp.
Nhà Lý giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ vì :
Chính quyền mà nhà Lý xây dựng là chính quyền quân chủ, vua đứng đầu nhà nước, theo chế độ cha truyền con nối. Việc giao chức vụ quan trọng cho người thân cận nắm giữ để đảm bảo quyền lợi của dòng tộc.
Nhà Lý giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ vì :
Chính quyền mà nhà Lý xây dựng là chính quyền quân chủ, vua đứng đầu nhà nước, theo chế độ cha truyền con nối. Việc giao chức vụ quan trọng cho người thân cận nắm giữ để đảm bảo quyền lợi của dòng tộc.
Nhà Lý giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ vì :
Chính quyền mà nhà Lý xây dựng là chính quyền quân chủ, vua đứng đầu nhà nước, theo chế độ cha truyền con nối. Việc giao chức vụ quan trọng cho người thân cận nắm giữ để đảm bảo quyền lợi của dòng tộc.
@sen phùng
1) Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
2)Nhà Lý giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ vì :
Chính quyền mà nhà Lý xây dựng là chính quyền quân chủ, vua đứng đầu nhà nước, theo chế độ cha truyền con nối. Việc giao chức vụ quan trọng cho người thân cận nắm giữ để đảm bảo quyền lợi của dòng tộc.
3)Ở trung ương : vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành, theo chế độ cha truyền con nối. Giúp việc cho vua có các đại thần, quan văn, quan võ. Các chức vụ quan trọng này đều do nhà vua cử người thân cận nắm giữ.
- Ở địa phương : cả nước được chia thành 24 lộ, phủ do các tri phủ, tri châu đứng đầu ; giao cho các con cháu nhà vua hoặc đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.
Tham khảo!
*Nhận xét
Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ, mọi quyền lực của Vua càng ngày lớn mạnh.
Vì:
Nhà Lý giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ, vì:
- Nhà Lý muốn tập trung quyền lực để xây dựng và củng cố chính quyền của dòng họ mình
- Nền giáo dục Nho học thời kì này chưa phát triển. Việc tuyển chọn quan lại chủ yếu bằng hình thức tiến cử, tập ấp.
-Nhà Lý giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ vì :
Chính quyền mà nhà Lý xây dựng là chính quyền quân chủ, vua đứng đầu nhà nước, theo chế độ cha truyền con nối. Việc giao chức vụ quan trọng cho người thân cận nắm giữ để đảm bảo quyền lợi của dòng tộc.Câu 31 : Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
Câu 32: Nội dung nào sau đây KHÔNG phản ánh được sự quan tâm của nhà nước đối với giáo dục?
A. Mở các trường công để đào tạo con em quý tộc, quan lại
B. Định lệ thi thái học sinh 7 năm một lần
C. Quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình
D. Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu
Câu 33: Sự khác nhau cơ bản giữa điền trang và thái ấp thời Trần là gì?
A. Nguồn gốc, chủ sở hữu
B. Tính chất kinh tế trong các điền trang, thái ấp
C. Lực lượng sản xuất trong các điền trang, thái ấp
D. Vai trò của điền trang, thái ấp với chế độ phong kiến thời Trần
Câu 34: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?
A. Nguyễn Phi Khanh. B. Trần Quốc Tuấn. C. Trần Khánh Dư. D. Chu Văn An.
Câu 35: Ai là người sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm ở Đại Việt?
A. Trần Nhân Tông B. Trần Thái Tông C. Trần Thánh Tông D. Trần Anh Tông
Câu 36: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Đại Việt sau ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là gì?
A. Phương thức sản xuất mới được du nhập thúc đẩy kinh tế phát triển
B. Bị tàn phá nặng nề nhưng được phục hồi nhanh chóng
C. Không bị ảnh hưởng
D. Bị tàn phá nặng nề, không thể phục hồi
Câu 37: Sau khi cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên kết thúc, xã hội Đại Việt có điểm gì đáng chú ý?
A. ngày càng phân hóa sâu sắc B. mâu thuẫn giai cấp được giảm thiểu đến mức thấp nhất
C. dân số tăng nhanh D. đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt
Câu 38: Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?
A. Hình thành các công trường thủ công B. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi
C. Xuất hiện các làng nghề thủ công D. Trình độ kĩ thuật được nâng cao
Câu 39: Tại sao văn học thời Trần đậm đặc tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc?
A. Do nền kinh tế phát triển, tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao
B. Do đất nước liên tục phải đương đầu và đều đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù
C. Do nền văn hóa dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh
D. Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á
Câu 40: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào?
A. 1284 B. 1285 C.1286 D. 1287
- Lúc đó nền giáo dục vẫn chưa phát triển để có điều kiện tuyển lựa nhân tài.
- Nhà Lý mới thành lập cần tập trung quyền lực để xây dựng và củng cố chính quyền của mình.
→ Vì thế, nhà Lý giao những chức vụ quan trọng cho những người thân cận.