Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà Lý giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ vì :
Chính quyền mà nhà Lý xây dựng là chính quyền quân chủ, vua đứng đầu nhà nước, theo chế độ cha truyền con nối. Việc giao chức vụ quan trọng cho người thân cận nắm giữ để đảm bảo quyền lợi của dòng tộc.
Nhà Lý giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ vì :
Chính quyền mà nhà Lý xây dựng là chính quyền quân chủ, vua đứng đầu nhà nước, theo chế độ cha truyền con nối. Việc giao chức vụ quan trọng cho người thân cận nắm giữ để đảm bảo quyền lợi của dòng tộc.
@sen phùng
Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ, mọi quyền lực của Vua càng ngày lớn mạnh.
Nhà Lý giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ vì :
Chính quyền mà nhà Lý xây dựng là chính quyền quân chủ, vua đứng đầu nhà nước, theo chế độ cha truyền con nối. Việc giao chức vụ quan trọng cho người thân cận nắm giữ để đảm bảo quyền lợi của dòng tộc.
- Lúc đó nền giáo dục vẫn chưa phát triển để có điều kiện tuyển lựa nhân tài.
- Nhà Lý mới thành lập cần tập trung quyền lực để xây dựng và củng cố chính quyền của mình.
→ Vì thế, nhà Lý giao những chức vụ quan trọng cho những người thân cận.
Tham Khảo
Nhà Lý giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ, vì:
- Nhà Lý muốn tập trung quyền lực để xây dựng và củng cố chính quyền của dòng họ mình
- Nền giáo dục Nho học thời kì này chưa phát triển. Việc tuyển chọn quan lại chủ yếu bằng hình thức tiến cử, tập ấp.
- Nhà Lý muốn tập trung quyền lực để xây dựng và củng cố chính quyền của dòng họ mình
- Nền giáo dục Nho học thời kì này chưa phát triển. Việc tuyển chọn quan lại chủ yếu bằng hình thức tiến cử, tập ấp.
a) Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông : tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ờ những điểm nào. Để nắm được sự khác nhau đó, cần vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền các cấp thời Lý - Trần và thời Lê Thánh Tông.
- Chú ý ở triều đình, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc, kể cả quyền của tể tướng, tổng chỉ huy quân đội và sáu bộ. Các chức quan cao cấp nhất như tể tướng, tổng chỉ huy quân đội. Một số chức quan trung gian bị bãi bỏ. Ở cấp hành chính trung gian lớn nhất là 5 đạo được chia thành 13 đạo thừa tuyên. Các cơ quan quản lí cấp này không tập trung quyền hành vào một người như thời Lý — Trần.
- Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại : Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục (các trường học, các đối tượng được đi học...). Đưa chế độ thi cử vào nề nếp và có hệ thống để đào tạo và tuyển chọn quan lại (thi Hương ờ các đạo, thi Hội, thi Đình
ờ kinh đô), nhiều kì thi hơn, số lượng các trí thức cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên nhiều hơn. Đối tượng chủ yếu để được tuyển chọn làm quan là những người có học văn, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
- Triều đình : đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành. Giúp vua có các quan đại thần, triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn
- Đơn vị hành chính : Chia nước là 13 đạo, dưới đạo là phủ, huyện, xã
- Cách tuyển dụng nhân tài công bằng, không để sót người tài giỏi, không dùng lầm người kém, bổ nhiệm quan lại : Mở rộng thi cử
refer
- Tổ chức bộ máy nhà nước còn sơ khai, đơn giản nhưng được thống nhất từ trung ương đến địa phương.
+ Ở Trung ương: Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc (Chính trị, ngoại giao, quân sự). Dưới vua có các quan văn, quan võ.
+ Ở địa phương: các tướng lĩnh có công được vua cử đi cai quản các châu quan trọng gọi là thứ sứ.
- Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã thể hiện được ý thức độc lập, tự chủ giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất
Refer
- Nhận xét : Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng được thống nhất từ Trung ương đến địa phương.
+ Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc (chính trị, ngoại giao, quân sự).
+ Dưới vua có các quan văn, quan võ.
+ Ở địa phương, các tướng lĩnh có công được vua cử đi cai quản các châu quan trọng gọi là thứ sử.
Nhận xét:
+ Bộ máy nhà nước từ vua Lê Thánh Tông trở về sau ⇒ tập trung quyền lực vào tay vua lớn hơn.
+ Phân chia rõ ràng, cụ thể.
+ Hoàn chỉnh, chặt chẽ, quy củ hơn
Tham khảo!
*Nhận xét
Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ, mọi quyền lực của Vua càng ngày lớn mạnh.
Vì:
Nhà Lý giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ, vì:
- Nhà Lý muốn tập trung quyền lực để xây dựng và củng cố chính quyền của dòng họ mình
- Nền giáo dục Nho học thời kì này chưa phát triển. Việc tuyển chọn quan lại chủ yếu bằng hình thức tiến cử, tập ấp.