Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) chia 2&5=> b=0; chia 3=> 4+a+1+2+0 =7+a chia het cho 3=> a={2,5,8}
b) chia 2&5=> b=0; chia 9=> 5+a+4+3+0 =12+a chia het cho 9=> a={6}
c) chia 5=> b=[0,5]; chia 9=> 7+3+5+a+[0,5]=15+a+[0,5] chia hết cho 9=> (b,a)=(0,3); (5,7)
d) chia 2&5=> b=0; chia 3=> 5+a+2+7+0 =14+a chia het cho 9=> a={4}
a) a = 2 hoặc 5 hoặc 8
b = 0
b) a = 6
b = 0
c) a = 1 hoặc 5
b = 0 hoặc 5
d) a = 4
b = 0
Bài 1: Tìm x.
a. 7x - 5 = 16
⇒ 7x = 16 + 5
⇒ 7x = 21
=> x = 21 : 7
=> x = 3
Vậy : x = 3
b. 156 - 2 = 82
c. 10x + 65 = 125
=> 10x = 125 - 65
=> 10x = 60
=> x = 60 : 10
=> x = 6
Vậy : x = 6
e. 15 + 5x = 40
=> 5x = 40 -15
=> 5x = 25
=> x = 25 : 5
=> x = 5
Vậy : x = 5
a) Nếu 5*8 chia hết cho 3 thì những số thỏa mãn là : 2; 5; 8
b) Những số thỏa mãn : 9
c) Những số thỏa mãn : 5
d) * thứ nhất : 9
* thứ 2 : 0
đây là bài toán trong sách bt toán 6 bn giở trang 50 của sbt ra là thấy
a)Ta có 7+4+*=11+*
Mà \(0\le\)*\(\le9\)
\(\Rightarrow\)*\(\in\left(1,4,7\right)\)
Vì 7+4+* phải chia hết cho 3
a)
\(\overline{5\circledast8}⋮3khi\left(5+\circledast+8\right)⋮3\Rightarrow\left(13+\circledast\right)⋮3\)
\(\Rightarrow\circledast\) = 2 hoặc \(\circledast\) = 5 hoặc \(\circledast\) = 8.
Vậy chữ số thay cho \(\circledast\) là 2 hoặc 5 hoặc 8.
b)
\(\overline{6\circledast3}⋮9khi\left(6+3+\circledast\right)⋮9\Rightarrow\left(9+\circledast\right)⋮9\)
\(\Rightarrow\circledast\) = 0 hoặc \(\circledast\) = 9.
Vậy chữ số thay \(\circledast\) là 0 hoặc 9
c)
\(\overline{43\circledast}⋮3khi\left(4+3+\circledast\right)⋮3\Rightarrow\circledast=2\text{hoặc}\circledast=5\text{hoặc}\circledast=8\left(1\right)\)
\(\overline{43\circledast}⋮5khi\circledast=0\text{hoặc}\circledast5\)
Vì \(\circledast\) phải thỏa mãn (1) và ( 2) nên \(\circledast\) = 5.
d)
Vì \(\overline{\circledast81\circledast}⋮5\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 hoặc 5
Mà \(\overline{\circledast81\circledast}⋮2\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 ( vì 5 là số lẻ ) . Thay vào ta được số : \(\overline{\circledast810}\)
Để \(\overline{\circledast810}⋮9\) thì \(\left(\circledast+8+1+0\right)⋮9=\left(\circledast+9\right)\Rightarrow\circledast=0\text{hoặc}\circledast=9\)
Mà \(\circledast\) lại là số ở hàng nghìn (là số đầu tiên) nên \(\circledast\) ≠ 0. Do đó \(\circledast\) = 9
Vậy ta được số 9810
a, Để số trên chia hết cho 2 => \(\otimes\in\left\{0;2;4;6;8\right\}\)
b, Để số trên chia hết cho 5 => \(\otimes\in\left\{0;5\right\}\)
c, Để số trên chia hết cho cả 2 và 5 => \(\otimes=0\)