Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở 100°C là nhiệt độ cao bắt buộc ra KClO3
nCl2=0,6 mol
nKCl=0,5 mol
3Cl2 +6KOH =>5KCl + KClO3 +3H2O
0,6 mol
0,3 mol <=0,6 mol 0,5 mol
Dư 0,3 mol
CM dd KOH=0,6/2,5=0,24M
=>Chon A!!!!
Đáp án D
Gọi công thức chung của hai muối cacbonat kim loại hóa trị II là RCO3
RCO3 → RO + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mCO2 = mRCO3 - mRO = 13,4 - 6,8 = 6,6 (g)
⇒ nCO2 = 0,15 mol
Ta có: nNaOH = 0,075 mol
ð tạo ra muối NaHCO3 và CO2 dư.
⇒mmuối = 0,075.84 = 6,3(g)
Đáp án B
Phương trình phản ứng
Theo đề bài ta có: 23x +Mx = 6,2 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mkim loại + mnước = mdd + mhiđro
Từ đó: mhiđro = mkim loại - mnước = mdd = 6,2 + 104 - 110 = 0,2 (g)
⇒x = 0,1 mol, thay vào (1) ta được M = 39 (K)
Đáp án C
Ta có:
suy ra số mol CO2 trong Z là 0,05 mol tức O bị khử 0,05 mol.
Gọi số mol Fe3O4 và CuO lần lượt là a, b
Cho Y tác dụng với 1,2 mol HNO3 thu được khí 0,175 mol khí NO2.
Bảo toàn N:
Ta có 2 TH xảy ra:
TH1: HNO3 dư.
TH2: HNO3 hết.
nghiệm âm loại.
Đáp án A