Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thế nào là bón lót, bón thúc?
- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng.
- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây.
Vì sao bón phân đạm, kali để bón thúc, phân chuồng để bón lót?
- Phân đạm và kali dùng để bón thúc vì nó dễ hòa tan, thường sử dụng được ngay mà người ta dùng phân đạm, kali để bón thúc.
- Phân chuồng dùng để bón lót vì nó có nhiều thành phần có chất dinh dưỡng mà các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu nên phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan. Vì vậy người ta dùng phân chuồng để bón lót.
CHÚC BN HỌC TỐT!
Lượng phân bón mà cây trồng không sử dụng được do bón không đúng kỹ thuật bị bốc hơi, rửa trôi hoặc bị đất giữ chặt. Vì vậy mỗi loại phân phải có cách bón phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón cho cây trồng. Xin đưa ra một số lưu ý khi sử dụng đạm, lân và kali. + Đối với phân đạm: Cần bón đạm nhiều cho cây trồng ở giai đoạn đầu để cây phát triển mở rộng diện tích quang hợp (phát triển thân lá, đẻ nhánh, phân cành tạo tán) là tiền đề để cây cho năng suất cao. Bón đạm phải căn cứ vào đất đai, lượng mưa hay cây trồng trước (đất có thành phần cơ giới nhẹ phải bón nhiều lần, lượng mưa lớn thì nên giảm đạm bón, cây vụ trước làm giàu đạm cho đất thì vụ sau bón ít đạm…). + Bón lân: Vì lân được SX chủ yếu theo 2 cách (dùng axit sunphuric đặc để khử quặng thành lân (lân supe) nên lân này có PH từ 4 - 4,5(gây chua đất). Bón lân nên kết hợp với phân chuồng. Tốt nhất supe lân nên ủ cùng phân chuồng sẽ làm tăng hiệu suất của lân, hạn chế sự cố định của đất. * Lưu ý: Khi bón lân phải giữ đủ độ ẩm cho đất, không để đất khô. Mặt khác, khi bón nên trộn vào đất để phân càng gần rễ càng tốt. + Với phân kali: Bón kali cho cây trồng cần tìm hiểu về nhu cầu của cây đối với loại phân này ở từng thời kỳ sinh trưởng. Từng loại cây trồng khác nhau sẽ có nhu cầu về kali khác nhau…(thời kỳ phát triển sinh dưỡng cần ít, thời phát triển sinh thực cần nhiều đặc biệt là cây lấy củ, quả). Mặt khác, nông dân cũng cần biết những loại đất nào giàu kali và ngược lại. Cụ thể là trên đất thịt nhẹ hoặc cát pha cần bón đủ lượng kali bằng hoặc hơn một chút lượng cây trồng lấy đi. Khi bón nên chia ra bón nhiều lần để hạn chế rửa trôi. Không nên bón kali lượng lớn một lúc khi mới bắt đầu gieo trồng. Kali là yếu tố dinh dưỡng mà cây trồng cần có ở tất cả các giai đoạn của quá trình sinh trưởng. Sẽ là sai lầm nếu chỉ bón kali thời kỳ cây ở giai đoạn sinh thực. Phân kali đều dùng làm phân lót, đặc biệt cần phải lót phân kali trên đất vụ trước trồng cây lấy củ. Khi bón kali nên trộn đều vào đất. Đất cày vùi rơm rạ hoặc bón nhiều phân chuồng thì giảm lượng kali. Đất có tỷ lệ sét nhiều hoặc đất để ải cách vụ thì bón kali ít hơn các chân đất khác...
TL:
Câu 1:
– Làm cho đất tơi xốp.
– Tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng
– Diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh
– Tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt
Bón phân: là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón phân lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con khi nó mới mọc, mới bén rễ.
Câu 2:
+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất
+ Gieo trồng đúng thời vụ
+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí
+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích
+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh
Câu 3:
Qui trình phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hòa tan gồm 3 bước:
Bước 1. Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm
Bước 2. Cho 10 đến 15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 phút
Bước 3. Để lắng từ 1 đến 2 phút. Quan sát mức độ hòa tan
Qui trình phân biệt nhóm phân bón hòa tan (phân đạm và phân kali) gồm 2 bước:
Bước 1. Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ
Bước 2. Lấy một ít phân bón khô rắc lên cục than củi đã nóng đỏ
HT
@Kawasumi Rin
* Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng.
* Tác dụng của phân bón đối với đất và cây trồng là: Tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.
Hay hiểu một cách đơn giản phân bón là những chất được sử dụng bón vào đất nhằm cung cấp dinh dưỡng cho đất, cây trồng giúp cây trồng phát triển cân đối, khỏe mạnh, cho năng suất.
Căn cứ vào nguồn gốc tạo thành, phân bón được chia làm 2 loại chính: phân bón hữu cơ, phân bón vô cơ.
Có nhiều yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng phát triển, năng suất, chất lượng cây trồng: khí hậu, đất, giống, nước, sâu bệnh, môi trường, phân bón… trong số đó phân bón đóng vai trò hết sức quan trọng.
Từ ngàn xưa ông cha ta đã đúc kết “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” hay “ Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân” để thấy được vai trò quan trọng của phân bón trong canh tác nông nghiệp và sự phát triển cân đối, ổn định của cây trồng.
Phân bón cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của cây trồng. trong tất cả các loại phân bón vô cơ, hữu cơ đều cố đầy đủ N,P,K các nguyên tố trung lượng ( ca, Mg, S), các nguyên tố vi lượng ( Fe, Cu, Mh, B, Mo…) cần thiết cho nhu cầu sinh trưởng của cây.
Phân bón có ảnh hưởng rất lớn đất quá trình sinh trưởng của cây trồng
Phân bón là nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho cây trồng thông qua bộ rễ của cây, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc quyết định năng suất của cây.
Nếu bón phân cân đối, hợp lý thì sẽ giúp năng suất của cây tăng cao, phát triển vượt trội không có hiện tượng mất mùa, hạn chế sâu bệnh hại, nâng cao chất lượng nông sản. Nhưng nếu bón phân không hợp lý thì cây sẽ phát triển không cân đối, cho năng suất thấp, chất lượng nông sản kém, sâu bệnh hại nhiều.
II.Vai trò của các chất đa, trung, vi lượng trong phân bón đối với cây trồng
Đối với chất đa lượng (N,P,K)
Chẳng hạn như đạm (N) là chất không thể thiếu trong quá trình phát triển của cây trồng, đạm làm tăng hàm lượng protein trong cây, ngoài ra là thành phần chủ yếu của các chất hữu cơ: axit nucleic, diệp lục tố.. Cây trồng cần đạm trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển, mỗi loại cây đều cần một lượng đạm khác nhau.
Tùy giai đoạn sinh trường, phát triển mà nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng khác nhau. Đối với mỗi loại cây trồng thì yêu cầu lượng đạm khác nhau. Chẳng hạn ở giai đoạn đầu sinh trưởng cây cần đạm để phát triển rễ, thân lá.
Ở giai đoạn sau cây cần đạm để tạo nên các chất tích lũy trong quả, hạt. Ở trong giai đoạn cây kiến thiết hoặc kinh doanh, cây lâu năm sau mỗi vụ thu hoạch cần phục hồi thân, lá nên nhu cầu về đạm là rất cao.
Bón lót: Nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mưói bén rễ.
Bón thúc: Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng cho cây trồng từng thời kỳ, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt
Cách bón phân | Mục đích |
Bón lót | cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con. |
Bón thúc | đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì , tạo điều kiện cho cây sinh trưởng , phát triển tốt |
Chúc bạn học tốt <3
Bón lót:là bón trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi mới mọc và bén rễ
Bón thúc:là bón phân trong thời kì cây đang phát triển và sinh trưởng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu chất dinh dưỡng cho cây
Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng.
Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây.
Phân hữu cơ và phân lân dùng để bón lót bởi vì 2 loại phân này lâu tan ( có thể ko tan ) và bón lót thì tgian dài nên 2 loại phân này cần thời gian dài để phân hủy thành các chất dinh dưỡng cho cây hấp thụ
1/ Sách giáo khoa trang 6 phần II. có 4 phần đó là 2,4,6 3 cái đó đúng còn lại sau á.....
1. sản xuất nhìu lúa, ngô(bắp),.........................
2.Trồng rau, đậu, vừng,............
4. trồng cây mía cung cấp...........
2/ Đất trồng là lớp mặt tơi xốp của vỏ trái đất trên đó cây trồng có thể sống và sản xuất ra sản phẩm .
Cấu tạo các thành phần của đất trồng là: rắn, lỏng, khí
3/
Phân bón là thức ăn của cây trồng
có 3 nhóm phân bón: Nhóm phân hữu cơ, hóa học, vi sinh
4/ Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp, cơ thể phân làm 3 phần đầu, ngực, bụng. Côn trùng có 2 kiểu biến thái: Biến thái hoàn toàn và biến thái ko hoàn toàn
Côn trùng có nhìu con có hại nhưng cx có nhìu con có lợi:
VD côn trùng có lợi: bướm... là thụ phận cho cây
VD con trùng có hại: Muỗi... là truyền bệnh cho con người
Đáp án: A
Giải thích : (Dựa vào thời kì bón, người ta chia thành 2 cách bón phân: Bón lót và bón thúc – SGK trang 20)
A.2