K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2016

Lượng phân bón mà cây trồng không sử dụng được do bón không đúng kỹ thuật bị bốc hơi, rửa trôi hoặc bị đất giữ chặt. Vì vậy mỗi loại phân phải có cách bón phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón cho cây trồng. Xin đưa ra một số lưu ý khi sử dụng đạm, lân và kali. + Đối với phân đạm: Cần bón đạm nhiều cho cây trồng ở giai đoạn đầu để cây phát triển mở rộng diện tích quang hợp (phát triển thân lá, đẻ nhánh, phân cành tạo tán) là tiền đề để cây cho năng suất cao. Bón đạm phải căn cứ vào đất đai, lượng mưa hay cây trồng trước (đất có thành phần cơ giới nhẹ phải bón nhiều lần, lượng mưa lớn thì nên giảm đạm bón, cây vụ trước làm giàu đạm cho đất thì vụ sau bón ít đạm…).  + Bón lân: Vì lân được SX chủ yếu theo 2 cách (dùng axit sunphuric đặc để khử quặng thành lân (lân supe) nên lân này có PH từ 4 - 4,5(gây chua đất). Bón lân nên kết hợp với phân chuồng. Tốt nhất supe lân nên ủ cùng phân chuồng sẽ làm tăng hiệu suất của lân, hạn chế sự cố định của đất. * Lưu ý: Khi bón lân phải giữ đủ độ ẩm cho đất, không để đất khô. Mặt khác, khi bón nên trộn vào đất để phân càng gần rễ càng tốt. + Với phân kali: Bón kali cho cây trồng cần tìm hiểu về nhu cầu của cây đối với loại phân này ở từng thời kỳ sinh trưởng. Từng loại cây trồng khác nhau sẽ có nhu cầu về kali khác nhau…(thời kỳ phát triển sinh dưỡng cần ít, thời phát triển sinh thực cần nhiều đặc biệt là cây lấy củ, quả). Mặt khác, nông dân cũng cần biết những loại đất nào giàu kali và ngược lại. Cụ thể là trên đất thịt nhẹ hoặc cát pha cần bón đủ lượng kali bằng hoặc hơn một chút lượng cây trồng lấy đi. Khi bón nên chia ra bón nhiều lần để hạn chế rửa trôi. Không nên bón kali lượng lớn một lúc khi mới bắt đầu gieo trồng. Kali là yếu tố dinh dưỡng mà cây trồng cần có ở tất cả các giai đoạn của quá trình sinh trưởng. Sẽ là sai lầm nếu chỉ bón kali thời kỳ cây ở giai đoạn sinh thực. Phân kali đều dùng làm phân lót, đặc biệt cần phải lót phân kali trên đất vụ trước trồng cây lấy củ. Khi bón kali nên trộn đều vào đất. Đất cày vùi rơm rạ hoặc bón nhiều phân chuồng thì giảm lượng kali. Đất có tỷ lệ sét nhiều hoặc đất để ải cách vụ thì bón kali ít hơn các chân đất khác...

11 tháng 9 2016

thiên tai thì có chứ thiên tài

 

11 tháng 12 2016

Thế nào là bón lót, bón thúc?

- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng.

- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây.

Vì sao bón phân đạm, kali để bón thúc, phân chuồng để bón lót?

- Phân đạm và kali dùng để bón thúc vì nó dễ hòa tan, thường sử dụng được ngay mà người ta dùng phân đạm, kali để bón thúc.

- Phân chuồng dùng để bón lót vì nó có nhiều thành phần có chất dinh dưỡng mà các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu nên phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan. Vì vậy người ta dùng phân chuồng để bón lót.

CHÚC BN HỌC TỐT!

23 tháng 3 2018

cho mk hỏi phân chuồng này là đã hoai mục chưa ạ ?

5 tháng 12 2017

Bón lót:là bón trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi mới mọc và bén rễ

Bón thúc:là bón phân trong thời kì cây đang phát triển và sinh trưởng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu chất dinh dưỡng cho cây

Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng.

Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây.

Bài này mình đang cần gấp I.TRẮC NGHIỆM  Em hãy khoanh tròn vào 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí? A. Mưa rào lớn; B. Thời tiết râm mát, có mưa nhỏ; C. Nắng nóng; D. Tất cả các đáp án trên. Câu 2: Đạm Urê bảo quản bằng cách: A. Để ngoài...
Đọc tiếp

Bài này mình đang cần gấp

I.TRẮC NGHIỆM

 Em hãy khoanh tròn vào 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí?

A. Mưa rào lớn;

B. Thời tiết râm mát, có mưa nhỏ;

C. Nắng nóng;

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2: Đạm Urê bảo quản bằng cách:

A. Để ngoài nắng;

B. Để nơi thoáng mát;

C. Đậy kín, để nơi khô thoáng;

D. Đậy kín, để đâu cũng được.

Câu 3: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót:

A. Phân xanh, phân chuồng, phân lân;

B. Phân xanh, phân chuồng, phân đạm;

C. Phân xanh, phân kali, phân NPK;

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 4: Bón phân cho cây ngô thường sử dụng hình thức bón nào?

A. Bón theo hốc;

B. Bón theo hàng;

C. Bón vãi;

D. Phun lên lá.

Câu 5: Đâu là tiêu chí đánh giá giống cây trồng tốt?

A. Có năng suất cao và ổn định;

B. Có chất lượng tốt;

C. Chống, chịu được sâu bệnh;

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 6: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp nào sau đây?

A. Phương pháp chọn lọc;

B. Phương pháp gây đột biến;

C. Phương pháp lai;

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 7: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt thường áp dụng với loại cây nào dưới đây?

A. Cây ngô;                  B. Cây bưởi;                    C. Cây mía;                 D. Cây xoài.

Câu 8: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt cần trải qua mấy năm?

A. 2 năm;                     B. 3 năm;                          C. 4 năm;                    D. 5 năm.

Câu 9: Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính thường áp dụng cho loại cây nào?

A. Cây ăn quả;

B. Cây ngũ cốc;

C. Cây họ đậu;

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 10: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

A. Sâu trưởng thành;

B. Trứng;

C. Nhộng;

D. Sâu non.

Câu 11: Nguyên nhân gây nên bệnh cây là do?

A. Nấm;

B. Vi khuẩn, vi rút;

C. Điều kiện sống không thuận lợi;

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 12: Trong các hình thái của biến thái không hoàn toàn không có hình thái nào dưới đây?

A. Sâu non;                 B. Nhộng;                         C. Sâu trưởng thành;         D. Trứng.

II. TỰ LUẬN

Câu 1: Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt?

Câu 2: Nêu vai trò và sử dụng phân bón trong nông nghiệp?

Câu 3: Vai trò của giống và phư­ơng pháp chọn tạo giống cây trồng?

Câu 4: Trình bày khái niệm sâu, bệnh hại cây trồng. Nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại và các biện pháp phòng trừ ?

Câu 5: Em hãy trình bày các ưu, nhược điểm của biện pháp phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp hóa học. Khi sử dụng biện pháp hóa học cần đảm bảo các yêu cầu gì?

0
16 tháng 11 2021

A ạ.

16 tháng 11 2021

B

8 tháng 4 2017

Đáp án B

23 tháng 10 2018

Đáp án: B

Giải thích : (Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết râm mát, có mưa phùn nhỏ để giúp cây hấp thụ tốt nhất chất dinh dưỡng).

21 tháng 12 2021

1/-sinh trưởng tốt trong điều kiện khí, đất đai và trình tốt canh tác của địa phương

- có chất lượng tốt,

có năng suất cao và ổn định

- chống, chịu được sâu bệnh

3/ ở gai đoạn sâu non

4/ làm ô nhiễm môi trường đất, nước, gây hại cho động vật và con người

5/ đất chua có pH>6,5

20 tháng 12 2021

chia ra bạn

20 tháng 12 2021

1) tiếu chí của giông cây trồng tốt:
- khí hậu, đất đai, trình độ canh tác địa phương phù hợp
- năng suất cao và ổn định
- có chất lượng tốt
- chống chịu được sâu bệnh.