K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

D

11 tháng 3 2022

d

12 tháng 12 2021

A

5 tháng 2 2017

Chọn đáp án: A

5 tháng 10 2016

*Đoạn thơ trên trích trong bài thơ “ Người đi tìm hình của nước” của Chế Lan Viên. Tác giả đã sử dụng thành công các biện pháp tu từ: nhân hoá, điệp từ, đối lập, tương phản.

* - Nhân hoá: “ Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân” 
Điệp từ: ...Trời xanh thành tiếng hát. 
...Những kẻ quê mùa đã thành trí thức. 
Tương phản đối lập:
Những kẻ quê mùa đã thành trí thức( quê mùa > < trí thức )
Tối tăm cần lao nay hoá những anh hùng ( tối tăm cần lao > < anh hùng )
*Tác dụng:
-Các biện pháp tu từ, nhân hoá, điệp từ, đối lập tương phản Chế Lan Viên vận dụng sáng tạo làm cho lời thơ giàu hình tượng và biểu cảm.
-Chất thơ lãng mạn cất cánh diễn tả khát vọng và niềm tin chói ngời của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về viễn cảnh đất nước ta sau này, khi mà “giặc nước đuổi xong rồi”...Tổ quốc được độc lập, tự do, thanh bình “trời xanh thành tiếng hát”. Nhân dân được sống ấm no, hạnh phúc “điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân”.
-Người lao động “quê mùa”, “ tối tăm” ...được học hành làm chủ đất nước. một sự đổi mới kì diệu nhờ cách mạng mang lại: 
“Những kẻ quê mùa đã thành trí thức
Tối tăm cần lao nay hoá những anh hùng”

4 tháng 10 2016

khó nha

 

29 tháng 2 2020

So sánh: https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-6/tim-10-phep-so-sanh-trong-ca-dao-va-tho-faq243301.html

Nhân hóa: https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-6/suu-tam-mot-vai-cau-ca-dao-tuc-ngu-co-su-dung-phep-nhan-hoa-faq183680.html

Ẩn dụ:

- Bây giờ mận mới hỏi đào

Vườn hồng đã có ai vào hay chưa

Mận hỏi thì đào xin thưa

Vườn hồnglối nhưng chưa ai vào

- Hôm nay lan huệ sánh bày

Đào đông ướm hỏi liễu tây một lời

Lạ lùng ướm hỏi nhau chơi

Một mai cá nước chim trời gặp nhau

- Hoa thơm trồng dựa cành rào

Gió nam, gió chướng, gió nào cũng thơm


5 tháng 7 2018

Bài thơ có rất nhiều. Hầu như bài nào cx sử dụng cả.

7 tháng 7 2018

+Quê Hương

+Khi con tu hú

...v.v

4 tháng 8 2016

–  Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.

4 tháng 8 2016

Văn hay thế bạn 

Chép đâu ko đấy 

12 tháng 5 2021

tk 

+) Bien phep tu tu la: nhân hóa: "Trăng nhòm” va điệp từ “ ngắm”
+) Giá trị các biện pháp tu từ trong câu thơ trên: Nghệ thuật nhân hóa: Trăng được nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt như con người. Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau. Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu...  Nghệ thuật điệp từ: Từ “ ngắm” được điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng và người. Đó là tư thế ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới cái đẹp của cuộc đời.

12 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

- Biện pháp tu từ:

+ Điệp từ "không", "ngắm"

+ Biện pháp nhân hóa "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"

- Tác dụng, ý nghĩa:

+ Với việc sử dụng liên tiếp các điệp từ, tác giả vừa tăng tính nhịp điệu cho câu thơ vừa gợi mở ra hình ảnh tươi đẹp giữa Người và trăng. Người chiến sĩ cách mạng ngắm trăng trong một hoàn cảnh hết sức đặc biệt "không rượu cũng không hoa". Nhưng với tinh thần yêu thiên nhiên cùng tâm hồn lạc quan, ung dung, Bác vẫn ngắm nhìn vẻ đẹp của trăng qua song sắt của nhà tù.

+ Hơn hết, với thủ pháp nhân hóa "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ", Người đã giúp hình ảnh được nhân hóa là "trăng" như có hồn hơn, mang những hành động như con người. Chưa dừng lại ở đó, nó còn khẳng định sự gắn bó, yêu thương giữa trăng và Người, giữa thiên nhiên và con người. 

    
15 tháng 7 2019

+ Điệp từ : " Nhớ "

+ Kiểu : Điệp từ cách quãng

=> TD : Nhấn mạnh nỗi nhớ

Bài làm

Trong câu: " Phượng xui ra ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa có đứng trước mặt. Nhớ một trưa hè gà gáy khan... . Nhớ một hành xưa son uể oải "

+ Tác giả đã sử dụng điệp ngữ cách quãng.

+Tác dụng làm nhấn mạnh từ " nhớ " trong câu văn. Tác giả như muốn nhắn nhủ nỗi buồn của tác giả với người đọc, những nỗi buồn xa vắng và nỗi niềm cô đơn, bâng khuâng nhung nhớ, dỗi hờn.

# Chúc bạn học tốt #

26 tháng 11 2019

a. Biện pháp so sánh.

Thiếp so sánh với cơm nguội

b. Biện pháp nói giảm nói tránh

Anh về đất: ý chỉ sự hi sinh.