K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2016

–  Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.

4 tháng 8 2016

Văn hay thế bạn 

Chép đâu ko đấy 

13 tháng 12 2019

a, Thán từ: Ơi.

b, BPTT: Liệt kê và nhân hóa.

c, Chúng ta sống để yêu thương lẫn nhau; tự nguyện sống hòa nhập, gắn bó cá nhân với cộng đồng thì cuộc sống sẽ trở nên tốt đẹp và hạnh phúc hơn rất là nhiều.

1. Tìm biện pháp nói giảm nói tránh và nêu tác dụng của chúng trong các VD sau: a, Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai đã khá rồi chứ? b, Nó (Rùa Vàng) đứng nổi trên mặt nước và nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân." c, Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi, u không ăn để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa nay nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con...
Đọc tiếp

1. Tìm biện pháp nói giảm nói tránh và nêu tác dụng của chúng trong các VD sau:

a, Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:

- Bác trai đã khá rồi chứ?

b, Nó (Rùa Vàng) đứng nổi trên mặt nước và nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân."

c, Chị Dậu vừa nói vừa mếu:

- Thôi, u không ăn để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa nay nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.

2. Gạch chân dưới những cách nói thay cho từ "chết" trong các câu sau:

a, Chỉ đến lúc thân tàn lực kiệt, trả xác cho đời, Thị Kính mới được minh oan và được Đức Phật đón về miền vĩnh cửu trong niềm xót thương, nuối tiếc của muôn người.

b, Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.

c, Bỗng lòe chớp đỏ

Thôi rồi, Lượm ơi.

d, Chẳng bao lâu, người chồng mất.

e, (...) Trước kia khi bà chưa về với thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao.

g, Cách mấy tháng sau, đứa con lên sài hãy bỏ đi để lại chị 1 mình.

Còn nữa!

1
16 tháng 12 2018

2. Gạch chân dưới những cách nói thay cho từ "chết" trong các câu sau:

a, Chỉ đến lúc thân tàn lực kiệt, trả xác cho đời, Thị Kính mới được minh oan và được Đức Phật đón về miền vĩnh cửu trong niềm xót thương, nuối tiếc của muôn người.

b, Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.

c, Bỗng lòe chớp đỏ

Thôi rồi, Lượm ơi.

d, Chẳng bao lâu, người chồng mất.

e, (...) Trước kia khi bà chưa về với thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao.

g, Cách mấy tháng sau, đứa con lên sài hãy bỏ đi để lại chị 1 mình.

uầy ,mình tưởng bạn học lớp 6 chứ Tiểu Thư Họ Phạm

9 tháng 10 2016

umk mình chỉ đăng hộ chị mình thui hào O o Tiểu Thư Dễ Thương o O o

1 tháng 11 2016

Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, ta thấy được rằng: người nông dân trong xã hội xưa cũ luôn phải sống trong cảnh nghèo nàn, bị khinh thường, bị áp bức, bóc lột, phải gánh trên vai hàng ngàn thứ thuế vô lí mà bọn thực dân phong kiến đặt ra. Nhưng dù phải sống ở những nơi cực khổ, tối tăm thì người nông dân Việt Nam luôn giữ mãi trong mình những phẩm chất cao quý: hiền lành, chất phác, giàu lòng tự trọng.

Chúc bn KT 1 tiết tốt nha!vui

1 tháng 11 2016

thanks ^^

26 tháng 11 2019

a. Ơ hay, nhỉ.

b. Thay, mà chi.

từ văn bản chứa đoạn trích “ Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên...
Đọc tiếp

từ văn bản chứa đoạn trích “ Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.

Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.

Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về kỉ nệm tuổi thơ trong đoạn văn sd 1từ tươngj hình, 1 từ tượng thanh

0
3 tháng 10 2017

Trả lời:

Nếu bỏ các từ in đậm trong các ví dụ thì ý nghĩa của câu có sự thay đổi:

a. Nếu lược bỏ từ “à” thì câu này không còn là câu nghi vấn nữa.

b. Nếu lược bỏ từ “đi” thì câu này không còn là câu cầu khiến nữa.

c. Nếu không có từ “thay” thì không thể cấu tạo được câu cảm thán.

d. Từ “ạ” giúp cho câu chào thể hiện tính lễ phép cao hơn.

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 10 2017

Câu2:
a. Nếu lược bỏ từ "à" thì câu này không còn là câu nghi vấn nữa.
b. Nếu lược bỏ từ "đi" thì câu này không còn là câu cầu khiến nữa.
c. Nếu không có từ "thay" thì không thể cấu tạo được câu cảm thán.
d. Nếu lược bỏ từ "ạ" không thể hiện được sự lễ phép của học sinh đối với cô giáo.

Câu3:

. Từ "ạ" giúp cho câu chào thể hiện tính lễ phép cao hơn.