Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : A = { 0;1;2;3;4;5;6}
B=\(\varnothing\)
C={0}
D={0;1;2;3;4;5;6;7}
=> \(A\subset D\)
\(B\subset D\)
\(C\subset D\)
TƯƠNG TỰ LÀM NHŨ VẬY NHÉ
cho mình hỏi : ai học trường THCS minh thành TP THái Bình , tỉnh Thái Bình ko .
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) C = {x | x là số tự nhiên, x + 3 = 10};
b) D = {x | x là số tự nhiên, x - 12 = 23};
c) E = {x | x là số tự nhiên, x : 16 = 0};
d) G = {x | x là số tự nhiên, 0 : x = 0}.
a) Nếu x + 3 = 10 thì x = 10 - 3 = 7.
Do đó: C = {7}
b) Nếu x - 12 = 23 thì x = 23 + 12 = 35.
Do đó: D = {35}
c) Nếu x : 16 = 0 thì x = 0.
Do đó: E = {0}
d) Ta biết rằng 0 : x = 0 với mọi x khác 0.
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; ...} (có vô số phần tử).
@Ngien
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) A = {x | x là số tự nhiên chẵn, 20 < x < 35};
A = { 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 30 ; 32 ; 34 }
b) B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 150 ≤ x < 160}.
B = { 151 ; 153 ; 155 ; 157 ; 159 }
@Ngien
A ={ 22 ; 24 ; 26; 28; 30 ; 32 ; 34 }
B = { 151 ;153 ; 155 ; 157 ; 159 }
a. Vì A thuộc Z
\(\Rightarrow x-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)( tm x thuộc Z )
b. Ta có : \(B=\frac{x+2}{x-3}=\frac{x-3+5}{x-3}=1+\frac{5}{x-3}\)
Vì B thuộc Z nên 5 / x - 3 thuộc Z
\(\Rightarrow x-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)( tm x thuộc Z )
c. Ta có : \(C=\frac{x^2-x}{x+1}=\frac{x^2+x-2x+2-2}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-2x+2-2}{x+1}\)
\(=x-2-\frac{2}{x+1}\)
Vi C thuộc Z nên 2 / x + 1 thuộc Z
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\) ( tm x thuộc Z )
a) A = \(\frac{3x+1}{x-1}\)
A là phân số <=> x - 1 \(\ne\)0 <=> x \(\ne\)1
b) A là số nguyên âm
TH1: x - 1 > 0 => x > 1 => 3x + 1 > 0
=> A là số nguyên dương => loại
TH2: x - 1 < 0 => x < 1 mà x nguyên dương nên
x = 0 => 3x + 1 = 1 > 0 => A < 0 => Thỏa mãn
Vậy x = 0 thỏa mãn
c) A nhận giá trị nguyên dương lớn nhất
Ta có: \(A=\frac{3x+1}{x-1}=\frac{3x-3+4}{x-1}=3+\frac{4}{x-1}\)
A nguyên dương lớn nhất <=> \(\frac{4}{x-1}\) nguyên dương lớn nhất
<=> \(x-1>0;x-1\inƯ\left(4\right);x-1\)bé nhất
=> x - 1 = 1
=> x = 2 thỏa mãn
khi đó A = 7 thỏa mãn
Vậy x = 2 thì A lớn nhất bằng 7
a) Để phân số \(\frac{26}{x+3}\) là số tự nhiên
<=> 26 \(⋮\) x + 3
=> x + 3 \(\in\) Ư(26) = { - 26 ; - 13 ; - 2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 13 ; 26 }
Vì để phân số là số tự nhiên => Ta không nhận các giá trị âm
Vậy ta chỉ lấy các Ư(26) = { 1 ; 2 ; 13 ; 26 }
Ta có bảng sau
x+3 | 1 | 2 | 13 | 26 |
x | -2 | -1 | 10 | 23 |
Vậy x = - 2 ; -1 ; 10 ; 23
b) Để phân số \(\frac{x+6}{x+1}\) là 1 số tự nhiên
<=> x + 6 chia hết cho x + 1
=> ( x + 1 ) + 5 chia hết cho x + 1
=> x + 1 chia hết cho x + 1 ( điều này luôn luôn đúng với mọi x )
5 cũng phải chia hết cho x + 1
=> x + 1 \(\in\) Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }
Vì để phân số đạt giá trị tự nhiên , ta sẽ ko nhận giá trị âm
=> Ta chỉ nhận các Ư(5) ={ 1 ; 5 }
Ta có bảng sau :
x+1 | 1 | 5 |
x | 0 | 4 |
Vậy x = 0 ; 4
c) Để phân số \(\frac{x-2}{x+3}\) đạt giá trị tự nhiên
<=> x - 2 chia hết cho x + 3
=> ( x + 3 ) - 5 chia hết cho x - 3
=> x + 3 chia hết cho x - 3 ( điều này luôn luôn đúng với mọi x )
5 cũng phải chia hết cho x - 3
=> x - 3 \(\in\) Ư(5) = { - 5 ; -1 ; 1 ; 5 }
Để phân số là số tự nhiên , ta không nhận các giá trị âm
=> Ta chỉ nhận các giá trị là Ư(5) = { 1 ; 5 }
Ta có bảng sau :
x-3 | 1 | 5 |
x | 4 | 8 |
Vậy x = 4 ; 8
d) Để phân số \(\frac{2x+1}{x-3}\) đạt giá trị tự nhiên
<=> 2x + 1 chia hết cho x - 3
=> ( 2x - 6 ) + 7 chia hết cho x - 3
=> 2(x - 3) + 7 chia hết cho x - 3
=> 2(x - 3) chia hết cho x - 3 ( điều này luôn luôn đúng với mọi x )
7 cũng phải chia hết cho x - 3
=> x - 3 \(\in\) Ư(7) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }
Để phân số đạt giá trị tự nhiên , ta không nhận các giá trị âm
=> Ta chỉ nhận các giá trị là Ư(7) = { 1 ; 7 }
Ta có bảng sau :
x-3 | 1 | 7 |
x | 4 | 10 |
Vậy x = 4 ; 10
đề bài kiểu j ý
mình nghĩ chắc là B
mik nghĩ là sai đề rùi._.