K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2017

Đáp án là B

23 tháng 5 2019

Đáp án là B

27 tháng 10 2017

Cuộc vận động Duy tân Mậu Tuất (1898) do hai nhà nho yêu nước Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu lãnh đạo với sự đồng tình ủng hộ của vua Quang Tự. Phong trào phát triển chủ yếu trong các tầng lớp quan lại, sĩ phu có ý thức tiếp thu tư tưởng tiên tiến mà không dựa vào nhân dân. Đây chính là hạn chế và là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự thất bại của cuộc vận động

Đáp án cần chọn là: D

12 tháng 4 2017

Cuối thế kỉ XIX, trong bối cảnh các nước đế quốc tăng cường xâu xé Trung Quốc, một số sĩ phu tiến bộ - đại diện là Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi đã chủ trương tiến hành cải cách để đưa đất nước phát triển, thoát khỏi tình trạng bị các nước đế quốc xâu xé. Đây chính là mục đích chính của cuộc Duy tân Mậu Tuất ở Trung Quốc (1898).

Đáp án cần chọn là: D

7 tháng 3 2016

Cuộc vận động Duy Tân 1898:

* Hoàn cảnh

- Nửa sau thế kỉ XIX nhà Thanh kí nhiều hiệp ước bất bình đẳng với nhiều nước đế quốc... Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé và chia cắt.

- Thái độ ươn hèn của nhà Thanh và tình trạng lạc hậu của Trung Quốc là nguyên nhân xuất hiện trào lưu tư tưởng mới muốn cải cách đất nước để thoát khỏi tình trạng phụ thuộc vào đế quốc bên ngoài.

- Khang Hữu Vi (1858-1927), Lương Khải Siêu (1873-1929) khởi xướng phong trào Duy Tân (1898)

* Nội dung

- Về kinh tế: Lập ngân hàng, xây dựng đường sắt, khai mỏ, khuyến khích tư nhân kinh doanh, công khai công bố dự án xuất nhập của nhà nước.

- Về chính trị: Sửa đổi hiến pháp, cho nhân dân quyền tự do ngôn luận, tự do xuất bản sách báo, lập hội học, thủ tiêu một số đặc quyền của tầng lớp quý tộc người Mãn.

- Về văn hóa giáo dục: Sửa đổi lại chế độ thi cử, lập nhiều trường học, mở trường Đại học Bắc Kinh.

- Về quân sự: Trang bị và huấn luyện theo kiểu phương Tây.

* Nguyên nhân thất bại:

Do lực lượng tiến hành còn yếu.

Vua Quang Tự ủng hộ Duy Tân nhưng không có thực quyền (do sự chống đối quyết liệt của đại đa số quan lại phong kiến Mãn Thanh, đứng đầu là Từ Hi Thái Hậu).

* Tính chất:

Phong trào được xem là một cuộc cách mạng tư sản.

* Kết quả

Phong trào tiến hành được 103 ngày thì thất bại bởi thế lực chủ cựu phản động của triều đình Mãn Thanh phá hoại.

* Ý nghĩa:

- Cuộc vận động Duy Tân có ý nghĩa đã khơi dậy tư tưởng tiến bộ, tấn công mạnh mẽ vào hệ tư tưởng phong kiến bảo thủ, lạch hậu nhằm làm thay đổi chế dộ phong kiến Trung Quốc, đưa Trung Quốc phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.

- Mang tính thời đại, góp phần giải quyết yêu cầu cấp bách của Trung Quốc lúc bấy giờ.

8 tháng 10 2017

+Hoàn cảnh
- Nửa sau thế kỉ XIX nhà Thanh kí nhiều hiệp ước bất bình đẳng với nhiều nước đế quốc... Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé và chia cắt.
- Thái độ ươn hèn của nhà Thanh và tình trạng lạc hậu của Trung Quốc là nguyên nhân xuất hiện trào lưu tư tưởng mới muốn cải cách đất nước để thoát khỏi tình trạng phụ thuộc vào đế quốc bên ngoài.
- Khang Hữu Vi (1858-1927), Lương Khải Siêu (1873-1929) khởi xướng phong trào Duy Tân (1898)

+Nội dung
- Về kinh tế: Lập ngân hàng, xây dựng đường sắt, khai mỏ, khuyến khích tư nhân kinh doanh, công khai công bố dự án xuất nhập của nhà nước.
- Về chính trị: Sửa đổi hiến pháp, cho nhân dân quyền tự do ngôn luận, tự do xuất bản sách báo, lập hội học, thủ tiêu một số đặc quyền của tầng lớp quý tộc người Mãn.
- Về văn hóa giáo dục: Sửa đổi lại chế độ thi cử, lập nhiều trường học, mở trường Đại học Bắc Kinh.
- Về quân sự: Trang bị và huấn luyện theo kiểu phương Tây

+Nguyên nhân thất bại:
Do lực lượng tiến hành còn yếu.
Vua Quang Tự ủng hộ Duy Tân nhưng không có thực quyền (do sự chống đối quyết liệt của đại đa số quan lại phong kiến Mãn Thanh, đứng đầu là Từ Hi Thái Hậu).

+Tính chất:
Phong trào được xem là một cuộc cách mạng tư sản

+hệ quả: Phong trào tiến hành được 103 ngày thì thất bại bởi thế lực chủ cựu phản động của triều đình Mãn Thanh phá hoại.

+Ý nghĩa:
- Cuộc vận động Duy Tân có ý nghĩa đã khơi dậy tư tưởng tiến bộ, tấn công mạnh mẽ vào hệ tư tưởng phong kiến bảo thủ, lạch hậu nhằm làm thay đổi chế dộ phong kiến Trung Quốc, đưa Trung Quốc phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
- Mang tính thời đại, góp phần giải quyết yêu cầu cấp bách của Trung Quốc lúc bấy giờ.