Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi, tức là tăng áp suất của bình nên:
a) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
b) Cân bằng không chuyển dịch.
c) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
d) Cân bằng không chuyển dịch.
e) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
a) (1) C2H6 \(\underrightarrow{t^o,xt}\) C2H4 + H2
(2) nCH2 = CH2
b) (1) 2CH4 \(\underrightarrow{1500^oC}\) C2H2 + 3H2
(2) 2CH ≡ CH \(\underrightarrow{t^o,xt}\) CH2 = CH – C ≡ CH
(3) CH2 = CH – C ≡ CH + H2 \(\xrightarrow[t^o]{Pd\text{/}PbCO_3}\) CH2 = CH – CH = CH2
(4) nCH2 = CH – CH – CH2
c) + Br + HBr.
a) Theo phương trình hóa học, ta thấy nếu đốt cháy hết 1 mol phân tử khí CH4 thì phải cần 2 mol phân tử khí O2 . Do đó thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 lít khí metan là:
= 2 . 2 = 4 lít
b) Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan thì cũng sinh ra 0,15 mol khí cacbon đioxit. Do đó thể tích khí CO2 thu được là:
= 0,15 . 22,4 = 3,36 lít
c) Tỉ khối của khí metan và không khí là:
= = ≈ 0,55
Vậy khí metan nhẹ hơn không khí 0,55
HD: Chú ý bạn xem lại đề bài ý c xem là 48 lít hay 4,8 lít nhé, nếu là 4,8 lít thì khối lượng thu được là 25,2 g, còn nếu là 48 lít thì 252 g.
a) CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
b) Theo pt phản ứng, số mol CO2 = số mol CaCO3 = 60/100 = 0,6 mol. Suy ra V = 0,6.22,4 = 13,44 lít.
c) Số mol CO2 là n = PV/RT = 1.48/0,082.293 = 2 mol. Theo pt thì số mol HNO3 = 2 lần số mol CO2 = 4 mol.
Do đó, khối lượng HNO3 = 63.4 = 252 g.
HD:
a) 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
b) Số mol Al = 16,2/27 = 0,6 mol. Số mol H2 = 3/2.0,6 = 0,9 mol. Suy ra V(H2) = 0,9.22,4 = 20,16 lít.
c) Số mol H2SO4 = số mol H2 = 0,9 mol. Suy ra m(H2SO4) = 98.0,9 = 88,2 g; số mol Al2(SO4)3 = 0,3 mol. Suy ra m(Al2(SO4)3) = 0,3.342 = 102,6 g.
d) Số mol H2 = 13,44/22,4 = 0,6 mol. Số mol Al = 2/3.0,6 = 0,4 mol; số mol H2SO4 = 0,6 mol. Do đó: m(Al) = 27.0,4 = 10,8 g và m(H2SO4) = 98.0,6 = 58,8 g.
a) 2Al + 3H2SO4 -------> Al2(SO4)3 + 3H2
b) nAl = 16,2/27= 0,6 (mol)
PT: 2Al + 3H2SO4 -------> Al2(SO4)3 + 3H2
Theo PT: 2 mol 3 mol 1 mol 3 mol
Theo đề: 0,6 mol --------------------------> x mol
nH2 = x = 0,6.3/2= 0,9 (mol) => VH2 = 0,9.22,4= 20,16 (lít)
- Còn lại tự làm đê -_- lười ròi
a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng
= = 0,1 mol
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Theo phương trình hóa học, ta có:
= = 0,1 mol
Khối lượng của canxi clotua tham gia phản ứng:
= 0,1 . (40 + 71) = 11,1 g
b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng:
= = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có:
= = 0,05 mol
Thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng là:
= 24 . 0,05 = 1,2 lít
a) Phương trình phản ứng:
2CO + O2 → 2CO2
b) Lượng chất CO2 cần dùng:
Theo phương trình phản ứng, để thu được một chất khí duy nhất là CO2 thì số mol các chất tham gia phản ứng phải theo đúng tỉ lệ của phương trình hóa học. Ta có:
= = = 10 mol
c) Bảng số mol các chất:
Điều chế NaOH
Na2O + H2O → 2NaOH
Điều chế Ca(OH)2
CaCO3 -> CaO + CO2
CaO + H2O → Ca(OH)2
Điều chế O2
2KClO3 -> 2KCl + 3O2
Điều chế H2SO3
S + O2 -> SO2
SO2 + H2O → H2SO3
Điều chế Fe
Điện phân 2H2O → 2H2 + O2
Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
Điều chế H2
Zn +2HCl → ZnCl2 + H2
Phương trình phản ứng hóa học:
CaCO3 CaO + CO2
a) Số mol CaCO3 cần dùng là:
Theo phương trình phản ứng hóa học, ta có:
= nCaO = = 0,2 mol
Vậy cần dùng 0,2 mol CaCO3 để điều chế CaO
b) Khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế 7g CaO là:
Số mol: = nCaO = = 0,125 mol
Khối lượng CaCO3 cần thiết là:
= M . n = 100 . 0,125 = 12,5 gam
c) Thể tích CO2 sinh ra:
Theo phương trình phản ứng hóa học, ta có:
= nCaO = 3,5 mol
= 22,4 . n = 22,4 . 3,5 = 78,4 lít
d) Khối lượng CaCO3 tham gia và CaO tạo thành:
= nCaO = = = 0,6 mol
Vậy khối lượng các chất: = 0,6 . 100 = 60 gam
mCaO = 0,6 . 56 = 33,6 gam