K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2016

Theo đề bài thì : 
+ Hoành độ cuối cùng của con kiến là x = 1 - 1/4 + 1/4^2 - 1/4^3 + 1/4^4 - ... 
...x là tổng của cấp số nhân vô hạn với u1 = 1; q = -1/4 ---> x = u1/(1-q) = 4/5 
+ Tung độ cuối cùng của con kiến là y = 1/2 - 1/8 + 1/32 - 1/128 + 1/512 - ... 
...y là tổng của cấp số nhân vô hạn với v1 = 1/2; q = -1/4 ---> y = v1/(1-q) = 2/5 
Vậy tọa độ cuối cùng của con kiến là (4/5 ; 2/5)

 

3 tháng 8 2016

Hoành độ cuối cùng của điểm mà con kiến dừng lại là x = 1-1/4+1/4^2-1/4^3+... 
Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn (xem thêm về dãy số) 
Ta tính được: x=1.(1+1/4)=4/5 
Tương tự, ta tính được tung độ y = 2/5 
Vậy điểm đó là (4/5;2/5) 

ận tốc kiến : 1m/phút. Thả 10 con ở 10 vị trí ngẫu nhiên trên 1 thanh sắt dài 1 mét.Giả sử 10 con đều đi những đường riêng của nhau, không con nào đụng con nào, thì sau một phút là không còn con kiến nào trên thanh sắt. Vậy thời gian tối thiểu để không còn con kiến nào (con kiến cuối bò ra khỏi thanh sắt là 1 phút).Nếu có đụng nhau, phải đổi hướng. Có rất nhiều kiểu đụng, đụng bao...
Đọc tiếp

ận tốc kiến : 1m/phút. 
Thả 10 con ở 10 vị trí ngẫu nhiên trên 1 thanh sắt dài 1 mét.

Giả sử 10 con đều đi những đường riêng của nhau, không con nào đụng con nào, thì sau một phút là không còn con kiến nào trên thanh sắt. Vậy thời gian tối thiểu để không còn con kiến nào (con kiến cuối bò ra khỏi thanh sắt là 1 phút).

Nếu có đụng nhau, phải đổi hướng. Có rất nhiều kiểu đụng, đụng bao nhiêu lần? Nên nếu bài toán hỏi tối đa bao nhiêu phút mà cho chỉ như thế này, không rõ lắm nên mình có thể nói rằng : Các con kiến có thể không bao giờ rớt ra khỏi thanh sắt.

=============================(30/03/2012)

Đề bài cho đụng nhau bao nhiêu lần, các con kiến bò thẳng hay bò méo, cong hay tròn? Mình không hiểu lắm, nhưng ví dụ bạn xem thử, làm sao mà tối đa một phút là ra hết được!!!!???

Con kiến 1 đi trong 0.9 phút tới gần mép thanh sắt, thì bị đụng con kiến 2, lại phải đổi hướng, đi 0.2 phút nữa thì đụng con thứ 3......

Đấy? Cái đề không giới hạn thì cái thời gian cũng không giới hạn luôn, bài toán này phải tính hết mọi trường hợp ấy nhỉ?? Chứ bạn nghĩ sao tối đa mà 1 phút là không còn con kiến nào ở trên thanh sắt? Ngẫu nhiên 1 con đụng 100 lần các con khác thì sao??. ĐỀ này :

"Biết: kiến luôn bò, đụng đầu nhau thì 2 con đổi hướng, bò tới mép sẽ bị rớt." ???

0
Một người đi dọc theo một con đường (h.26) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm. Hiện tại người đó đang ở điểm O. Ta cũng quy ước rằng thời điểm hiện tại được biểu thị bằng...
Đọc tiếp

Một người đi dọc theo một con đường (h.26) với vận tốc v km/h.

Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm. Hiện tại người đó đang ở điểm O. Ta cũng quy ước rằng thời điểm hiện tại được biểu thị bằng số 0, thời điểm trước đó biểu thị bằng số âm và thời điểm sau đó được biểu thị bằng số dương. Chẳng hạn nếu t = - 2 có nghĩa là trước đó 2 giờ (hay 2 giờ nữa người đó mới đến được địa điểm O). Hãy xác định vị trị của người đó so với địa điểm O với từng điều kiện sau :

a) \(v=4;t=2\)

b) \(v=4;t=-2\)

c) \(v=-4;t=2\)

d) \(v=-4;t=-2\)

1
20 tháng 5 2017

gọi vị trí người ₫ó là A

a\()\) A là v.t\(=\) 4.2

A là 8 km

=> O cách A = 8km

b) A là v.t = -4 .2 = -8 km

=> O cách A = 8km

c) A là ( -4 ).2=-8km

=> O cách A 8km

d ) A là ( -4 )(-2)=8km

=> O cách A là 8 km

1. Một trường trung học cơ sở tổ chức cho học sinh đi tham quan bằng xe ô tô. Khi xếplên các xe 35 chỗ ngồi hay 45 chỗ ngồi thì các xe đều vừa đủ chỗ. Tính số học sinh đitham quan của trường đó? Biết rằng số học sinh của trường đó khoảng 500 đến 800học sinh. Nếu xếp lên xe 45 chỗ ngồi thì phải cần bao nhiêu xe?2. Trong một đợt quyên góp vở để ủng hộ các bạn học sinh nghèo vùng...
Đọc tiếp

1. Một trường trung học cơ sở tổ chức cho học sinh đi tham quan bằng xe ô tô. Khi xếp
lên các xe 35 chỗ ngồi hay 45 chỗ ngồi thì các xe đều vừa đủ chỗ. Tính số học sinh đi
tham quan của trường đó? Biết rằng số học sinh của trường đó khoảng 500 đến 800
học sinh. Nếu xếp lên xe 45 chỗ ngồi thì phải cần bao nhiêu xe?
2. Trong một đợt quyên góp vở để ủng hộ các bạn học sinh nghèo vùng lũ lụt, lớp 6A thu
được khoảng từ 150 đến 200 quyển vở cùng loại. Biết rằng khi xếp số truyện đó theo
từng bó 10 quyển; 12 quyển hay 20 quyển đều vừa đủ, không lẻ quyển nào. Hỏi các
bạn học sinh lớp 6A quyên góp được bao nhiêu quyển vở?

3. Có ba loại đèn trang trí, chúng phát sáng cùng lúc vào 6 giờ sáng. Đèn thứ nhất cứ 6
giây phát sáng một lần, đèn thứ 2 cứ 8 giây phát sáng một lần và đèn thứ 3 cứ 10 giây
phát sáng một lần. Hỏi khi nào thì ba đèn cùng phát sáng lần tiếp theo?

4. Tại một bến xe, cứ 5 phút lại có một chuyến xe buýt rời bến, cứ 15 phút lại có một
chuyến taxi rời bến. Lúc 7 giờ 45 phút, một xe buýt và một xe taxi cùng rời bến một
lúc. Hỏi lúc mấy giờ lại có một taxi và một xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo?


5 Một đơn vị bộ đội có 144 nữ và 360 nam về miền Trung để giúp đỡ đồng bào khắc phục
hậu quả bão lụt. Đơn vị dự định chia thành nhiều tổ để phục vụ được nhiều xã, trong
đó phân phối nam và nữ đều cho các tổ. Hỏi có thể chia nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi
đó, mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?

6. Tuổi của cha hiện này là 36 tuổi, biết rằng ƯCLN của số tuổi của cha và số tuổi của
con bằng 6. Tính tuổi của con hiện nay.

7. Bạn Nam muốn mua 20 quyển vở có giá là 8.500 đồng một quyển và một hộp bút có
giá là 60.000 đồng. Mỗi ngày Nam tiết kiệm để dành được 10.000 đồng. Hỏi bạn Nam
phải tiết kiệm trong bao nhiêu ngày thì có thể mua được 20 quyển vở và hộp bút?

8. Một trường tổ chức cho khoảng 1000 đến 1500 học sinh đi dã ngoại. Biết rằng nếu xếp
18 học sinh, 24 học sinh, hay 40 học sinh lên một xe thì đều thiếu 2 học sinh, nhưng
nếu xếp 22 học sinh thì vừa đủ. Hỏi trường đó, có bao nhiêu học sinh đi dã ngoại?

9. Trung bình cộng của 20 số tự nhiên là 18. Nếu số thứ nhất tăng thêm 2, số thứ hai
tăng thêm 4, số thứ 3 tăng thêm 6, ..., số thứ 20 tăng thêm 40 thì trung bình cộng của
20 số mới này là bao nhiêu?

10. Một chú ốc sên tên Tod rời nhà hôm thứ 3 và đến thăm nhà người anh của chú. Biết
quãng đường giữa nhà Tod và nhà người anh là
1238m. Chú ốc sên mỗi ngày bò được
10m và cứ sau 9 ngày, chú lại dành ra một ngày để nghỉ ngơi. Hỏi ngày thứ mấy trong
tuần thì Tod đến được nhà người anh?
giúp tui với nhé

 

0
9 tháng 2 2020

Mk ko nghĩ thế

Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước...
Đọc tiếp

Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước rằng thời điểm hiện tại được biểu thị bằng số 0, thời điểm trước đó được biểu thị bằng số âm và thời điểm sau đó được biểu thị bằng số dương. Chẳng hạn nếu t = 02 thì có nghĩa là 2 giờ trước đó (hay còn 2 giờ nữa người đó mới đến địa điểm O). Hãy xác định vị trí người đó so với địa điểm O với từng điều kiện.

V = 4; t = 2

1
29 tháng 8 2018

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có: s = v.t

V = 4, t = 2 ⇒s = 4.2 = 8. Nghĩa là người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó ở cách điểm O 8km về phía bên phải).

Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước...
Đọc tiếp

Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước rằng thời điểm hiện tại được biểu thị bằng số 0, thời điểm trước đó được biểu thị bằng số âm và thời điểm sau đó được biểu thị bằng số dương. Chẳng hạn nếu t = 02 thì có nghĩa là 2 giờ trước đó (hay còn 2 giờ nữa người đó mới đến địa điểm O). Hãy xác định vị trí người đó so với địa điểm O với từng điều kiện.

V = -4; t = -2

1
27 tháng 11 2019

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có: s = v.t

V = -4, t = -2 ⇒ s = (-4).(-2) = 8. Nghĩa là trước đó 2 giờ người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó đến điểm O).

Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước...
Đọc tiếp

Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước rằng thời điểm hiện tại được biểu thị bằng số 0, thời điểm trước đó được biểu thị bằng số âm và thời điểm sau đó được biểu thị bằng số dương. Chẳng hạn nếu t = 02 thì có nghĩa là 2 giờ trước đó (hay còn 2 giờ nữa người đó mới đến địa điểm O). Hãy xác định vị trí người đó so với địa điểm O với từng điều kiện.

V = -4, t = 2

1
2 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có: s = v.t

V = -4, t = 2 ⇒ s = (-4).2 = -8. Nghĩa là người đó ở điểm N (sau 2 giờ người đó ở cách điểm O 8km về phía bên trái).

Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước...
Đọc tiếp

Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước rằng thời điểm hiện tại được biểu thị bằng số 0, thời điểm trước đó được biểu thị bằng số âm và thời điểm sau đó được biểu thị bằng số dương. Chẳng hạn nếu t = 02 thì có nghĩa là 2 giờ trước đó (hay còn 2 giờ nữa người đó mới đến địa điểm O). Hãy xác định vị trí người đó so với địa điểm O với từng điều kiện.

V = 4, t = -2

1
5 tháng 9 2019

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có: s = v.t

V = 4, t = - 2 ⇒ s = 4.(-2) =- 8. Nghĩa là người đó ở điểm N (trước đó 2 giờ người đó ở cách điểm O 8km về phía bên trái).