K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2017

gọi vị trí người ₫ó là A

a\()\) A là v.t\(=\) 4.2

A là 8 km

=> O cách A = 8km

b) A là v.t = -4 .2 = -8 km

=> O cách A = 8km

c) A là ( -4 ).2=-8km

=> O cách A 8km

d ) A là ( -4 )(-2)=8km

=> O cách A là 8 km

Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước...
Đọc tiếp

Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước rằng thời điểm hiện tại được biểu thị bằng số 0, thời điểm trước đó được biểu thị bằng số âm và thời điểm sau đó được biểu thị bằng số dương. Chẳng hạn nếu t = 02 thì có nghĩa là 2 giờ trước đó (hay còn 2 giờ nữa người đó mới đến địa điểm O). Hãy xác định vị trí người đó so với địa điểm O với từng điều kiện.

V = 4; t = 2

1
29 tháng 8 2018

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có: s = v.t

V = 4, t = 2 ⇒s = 4.2 = 8. Nghĩa là người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó ở cách điểm O 8km về phía bên phải).

Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước...
Đọc tiếp

Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước rằng thời điểm hiện tại được biểu thị bằng số 0, thời điểm trước đó được biểu thị bằng số âm và thời điểm sau đó được biểu thị bằng số dương. Chẳng hạn nếu t = 02 thì có nghĩa là 2 giờ trước đó (hay còn 2 giờ nữa người đó mới đến địa điểm O). Hãy xác định vị trí người đó so với địa điểm O với từng điều kiện.

V = -4; t = -2

1
27 tháng 11 2019

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có: s = v.t

V = -4, t = -2 ⇒ s = (-4).(-2) = 8. Nghĩa là trước đó 2 giờ người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó đến điểm O).

Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước...
Đọc tiếp

Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước rằng thời điểm hiện tại được biểu thị bằng số 0, thời điểm trước đó được biểu thị bằng số âm và thời điểm sau đó được biểu thị bằng số dương. Chẳng hạn nếu t = 02 thì có nghĩa là 2 giờ trước đó (hay còn 2 giờ nữa người đó mới đến địa điểm O). Hãy xác định vị trí người đó so với địa điểm O với từng điều kiện.

V = -4, t = 2

1
2 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có: s = v.t

V = -4, t = 2 ⇒ s = (-4).2 = -8. Nghĩa là người đó ở điểm N (sau 2 giờ người đó ở cách điểm O 8km về phía bên trái).

Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước...
Đọc tiếp

Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước rằng thời điểm hiện tại được biểu thị bằng số 0, thời điểm trước đó được biểu thị bằng số âm và thời điểm sau đó được biểu thị bằng số dương. Chẳng hạn nếu t = 02 thì có nghĩa là 2 giờ trước đó (hay còn 2 giờ nữa người đó mới đến địa điểm O). Hãy xác định vị trí người đó so với địa điểm O với từng điều kiện.

V = 4, t = -2

1
5 tháng 9 2019

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có: s = v.t

V = 4, t = - 2 ⇒ s = 4.(-2) =- 8. Nghĩa là người đó ở điểm N (trước đó 2 giờ người đó ở cách điểm O 8km về phía bên trái).

16 tháng 4 2017

a)

Giải bài 43 trang 80 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vì vận tốc của hai ca nô đều dương nên hai ca nô cùng đi về phía B (chiều từ C đến B là chiều dương) nên khoảng cách sau 1 giờ của hai ca nô sẽ là hiệu quảng đường đi được của chúng.

- Sau 1 giờ, ca nô có vận tốc 10km/h đi được quãng đường:

10.1 = 10 (km)

- Sau 1 giờ, ca nô có vận tốc 7km/h đi được quãng đường:

7.1 = 7 (km)

Vậy sau 1 giờ hai ca nô cách nhau:

10 - 7 = 3 (km)

b)

Giải bài 43 trang 80 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Ca nô có vận tốc 10km/h (là vận tốc dương) nên có chiều đi từ C đến B. Ca nô có vận tốc -7km/h (là vận tốc âm) nên có chiều đi từ C đến A.

Do đó hai ca nô đi ngược chiều nhau, nên khoảng cách sau 1 giờ của hai ca nô sẽ là tổng quảng đường đi được của chúng.

Các bạn tưởng tượng hình vẽ như một trục tọa độ để dễ làm bài này, trong đó điểm C tương đương với điểm gốc 0 trong trục tọa độ.

(Quãng đường) = (Vận tốc) . (Thời gian)

a)

Giải bài 43 trang 80 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vì vận tốc của hai ca nô đều dương nên hai ca nô cùng đi về phía B (chiều từ C đến B là chiều dương) nên khoảng cách sau 1 giờ của hai ca nô sẽ là hiệu quảng đường đi được của chúng.

- Sau 1 giờ, ca nô có vận tốc 10km/h đi được quãng đường:

10.1 = 10 (km)

- Sau 1 giờ, ca nô có vận tốc 7km/h đi được quãng đường:

7.1 = 7 (km)

Vậy sau 1 giờ hai ca nô cách nhau:

10 - 7 = 3 (km)

b)

Giải bài 43 trang 80 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Ca nô có vận tốc 10km/h (là vận tốc dương) nên có chiều đi từ C đến B. Ca nô có vận tốc -7km/h (là vận tốc âm) nên có chiều đi từ C đến A.

Do đó hai ca nô đi ngược chiều nhau, nên khoảng cách sau 1 giờ của hai ca nô sẽ là tổng quảng đường đi được của chúng.

Vậy sau 1 giờ hai ca nô cách nhau: (quãng đường của mỗi ca nô đi được tính giống ở phần a)

10 + 7 = 17 (km)