Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD: Chú ý bạn xem lại đề bài ý c xem là 48 lít hay 4,8 lít nhé, nếu là 4,8 lít thì khối lượng thu được là 25,2 g, còn nếu là 48 lít thì 252 g.
a) CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
b) Theo pt phản ứng, số mol CO2 = số mol CaCO3 = 60/100 = 0,6 mol. Suy ra V = 0,6.22,4 = 13,44 lít.
c) Số mol CO2 là n = PV/RT = 1.48/0,082.293 = 2 mol. Theo pt thì số mol HNO3 = 2 lần số mol CO2 = 4 mol.
Do đó, khối lượng HNO3 = 63.4 = 252 g.
Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2O2
Khối lượng chất rắn sau khi nung giảm = 30,8 - 24,32 = 6,48 g = khối lượng khí thoát ra = 46.2x + 32.1/2x (x là số mol CuO).
Thu được x = 0,06 mol.
a) Tổng số mol khí = 2x + x/2 = 2,5x = 0,15 mol. V = 0,15.22,4 = 3,36 lít.
b) Chất rắn gồm CuO (x mol, 80.0,06 = 4,8 g) và Cu(NO3)2 dư có khối lượng = 30,8 - 188.0,06 = 19,52 g.
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g
Điều chế NaOH
Na2O + H2O → 2NaOH
Điều chế Ca(OH)2
CaCO3 -> CaO + CO2
CaO + H2O → Ca(OH)2
Điều chế O2
2KClO3 -> 2KCl + 3O2
Điều chế H2SO3
S + O2 -> SO2
SO2 + H2O → H2SO3
Điều chế Fe
Điện phân 2H2O → 2H2 + O2
Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
Điều chế H2
Zn +2HCl → ZnCl2 + H2
a. Cứ 1 mol H2O -> 1 mol H2 -> 1 mol O2
1,8ml -> 1,8ml -> 1,8ml
=> n H2 = n O2 = 9/112000 mol
=> m H2= 9/112000 . 2 = 0,001g
m O2= 9/112000. 32= 0,003g
bạn lấy ở đâu ra 9/112000 vậy và không phải cứ 1 mol H2O -> 1 mol H2 -> 1 mol O2 nhé.
TL:
Số oxy hóa của C là +4, của O là -2, của H là +1, của S là +6, của N trong NH3 là -3, của N trong NO là +2, của N trong NO2 là +4, của Na là +1, của Cu là +2, của Fe là +2, +3, của Al là +3.
Na+H2O----(to)---->NaOH+1/2H2(phản ứng thế)
2KMnO4------(to)------>K2MnO4+MnO2+O2(phản ứng phân hủy)
2Al+3H2SO4-----(to)-->Al2(SO4)3+3H2(phản ứng thế)
FexOy+yH2----(to)---->xFe+yH2O(phản ứng thế)
2Fe+3/2O2------(to)----->Fe2O3(phản ứng hóa hợp)
BaO+H2O-----(to)---->Ba(OH)2(phản ứng hóa hợp)
a, AL2O3+6HNO3=>2AL(NO3)3+3H2O
b,3KOH+H3PO4=>K3PO4+3H2O
c,Fe2O3+3CO=>2Fe+3CO2
d, 3CaO+P2O5=>Ca3(PO4)2
Chọn B.
Xác định số oxi hoá của nitơ trong các hợp chất. Nếu có sự thay đổi số oxi hoá qua từng phản ứng thì xảy ra phản ứng oxi hoá khử.
Trừ phản ứng HNO3 ra Cu(NO3)2 còn lại đều là phản ứng oxi hóa – khử