K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2018

Chọn D.

Vì trục (L) đi qua đỉnh A và tâm O của hình vuông nên trục (L) trung với đường thẳng OA

Suy ra:  số đo của các góc giữa tia OA với trục (L)  bằng 00 + k.3600 = k.3600.

1 tháng 9 2019

Số phần tử của tập hợp A = { k2 + 1 | k εℤ, |k| \(\le\)2} là:

A. 1

B. 2 

C. 3

D. 5

1 tháng 9 2019

Bảo Chi Lâm bạn giải thích giùm đc ko?

12 tháng 4 2016

a)     Tâm I(2 ; -4), R = 5

b)    Đường tròn có phương trình:    (x – 2 )2 + (y + 4)2  = 25

Thế tọa độ A(-1 ; 0) vào vế trái, ta có :

(-1- 2 )2 + (0 + 4)2  = 32 + 42 = 25

Vậy A(-1 ;0) là điểm thuộc đường tròn.

Áp dụng công thức tiếp tuyến (Xem sgk)

Ta được pt tiếp tuyến với đường tròn tai A là:

(-1 – 2)(x – 2) + (0 + 4)(y + 4) = 25   <=>   3x – 4y + 3 = 0

Chú ý:

1. Theo tính chất tiếp tuyến với đường tròn tại 1 điểm thuộc đường tròn thì vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm, ta có thể giải câu này như sau:

Vectơ    = (-3; 4)

Tiếp tuyến đi qua A(-1; 0) và nhận  làm một vectơ pháp tuyến có phương trình:

-3(x + 1) + 4(y – 0) = 0  ,<=> 3x – 4y + 3 = 0

13 tháng 4 2016

Từ M kẻ MP ⊥ Ox, MQ ⊥ Oy

=> = cosα;             = 

= sinα;

Trong tam giác vuông MPO:

MP2+ PO= OM2              =>  cos2 α + sin2 α = 1

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-4x+1=2x-4\\y=2x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-6x+5=0\\y=2x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\\y=2x-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;-2\right);\left(5;6\right)\right\}\)

c: Điểm M,N ở đâu vậy bạn?

17 tháng 11 2022

Câu 1:

a: =x^2+6x+9+4

=(x+3)^2+4>0

b: \(=x^2-4x+4+x^2+4xy+4y^2+9=\left(x-2\right)^2+\left(x+2y\right)^2+9>=9\)

Dấu = xảy ra khi x=2 và y=-x/2=-2/2=-1

NV
14 tháng 4 2020

Bán kính đường tròn:

\(R=\sqrt{\left(m+1\right)^2+4+1}=\sqrt{\left(m+1\right)^2+5}\ge\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow R_{min}=\sqrt{5}\) khi \(m+1=0\Leftrightarrow m=-1\)

1.cau nào sau day la dung? A. sô 0 không phải là một phan thưc dại sô B. sô -5 không phải là một phan thưc dại sô C. dơn thưc x không phải là một phan thưc dại sô D. 0 , -5 , dơn thưc x dều là phan thưc dại sô 2. phải diền biểu thưc nào vào chỗ trông trong dẳng thưc : \(\frac{3x+1}{x-5}=\frac{...}{5x^2-x^3}\) A. 3x2- x B. 3x3+ x2 C. -3x3 - x2 D. -3x2 - x 3. rut gọn phan thưc \(\frac{2x+2}{2x-2}\)ta dược...
Đọc tiếp

1.cau nào sau day la dung?

A. sô 0 không phải là một phan thưc dại sô

B. sô -5 không phải là một phan thưc dại sô

C. dơn thưc x không phải là một phan thưc dại sô

D. 0 , -5 , dơn thưc x dều là phan thưc dại sô

2. phải diền biểu thưc nào vào chỗ trông trong dẳng thưc : \(\frac{3x+1}{x-5}=\frac{...}{5x^2-x^3}\)

A. 3x2- x B. 3x3+ x2 C. -3x3 - x2 D. -3x2 - x

3. rut gọn phan thưc \(\frac{2x+2}{2x-2}\)ta dược phan thưc nào sau day ?

A. -1 B. \(\frac{x+2}{x-2}\) C. 1 D. \(\frac{x+1}{x-1}\)

4. kêt qua của phep cộng \(\frac{x+3}{x+1}+x-1\) là phan thưc nào sau day?

A. 2x + 2 B.\(\frac{x^2+x+2}{x+1}\) C. \(\frac{x^2+3x+4}{x+1}\) D. x + 2

5. kêt quả của phep nhan \(\frac{x-1}{x.\left(x+2\right)}.\frac{x-2}{2x-2}\) là phan thưc nào sau day?

A. \(\frac{-2}{2\left(x+2\right)}\) B. \(\frac{x-1}{2x\left(x+2\right)}\) C. \(-\frac{1}{2\left(x+2\right)}\) D. \(\frac{x-2}{2x\left(x+2\right)}\)

0