Cho hình vẽ bên cho biết a // b  và A...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2017

+) Vì   a // b nên  A ^ 1 + B ^ 2 = 180 ∘  (cặp góc trong cùng phía)

Mặt khác  A ^ 1 − B ^ 2 = 70 0

⇒ A ^ 1 = 180 ∘ + 70 ∘ : 2 = 125 ∘ và  B ^ 2 = 180 ∘ − 125 ∘ = 55 ∘

+) Ta có A ^ 3 = A ^ 1 (hai góc đối đỉnh) mà  A ^ 1 = 125 ∘

⇒ A ^ 3 = 125 ∘

Ta có B ^ 2 = B ^ 4  (hai góc đối đỉnh) mà  B ^ 2 = 55 ∘

 

⇒ B ^ 4 = 55 ∘

20 tháng 4 2017

Vì a // b nên ta có:

a) ^B1 = ^A4 = 37° (2 góc so le trong)

Vậy ^B1 = 37°.

b) ^A1 = ^B4 (2 góc đồng vị).

c) ^B2 + ^A4 = 180° (2 góc trong cùng phía)

hay ^B2 + 37° =180°.

=> ^B2 = 180° - 37° = 143°.

Vậy ^B2 = 143°.

20 tháng 4 2017

undefined

30 tháng 8 2017

a.Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{\left(bk\right)^2+\left(dk\right)^2}{b^2+d^2}=\dfrac{k^2\left(b^2+d^2\right)}{b^2+d^2}=k^2\) (1)

\(\dfrac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\dfrac{\left(bk+dk\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\dfrac{k^2\left(b+d\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=k^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\)

b.M = \(\left(1-\dfrac{1}{2^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{4^2}\right)...\left(1-\dfrac{1}{50^2}\right)\)

= \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{15}{16}...\dfrac{2499}{2500}\)

= \(\dfrac{1.3.2.4.3.5...49.51}{2^2.3^2.4^2...50^2}\)

\(\dfrac{51}{2.50}=\dfrac{51}{100}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2017

Lời giải:

a)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\)

\(\Rightarrow \left(\frac{a}{b}\right)^2=\left(\frac{b}{d}\right)^2=\frac{(a+c)^2}{(b+d)^2}(1)\)

Mặt khác, \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow \frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}(2)\) (áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

Từ \((1),(2)\Rightarrow \frac{(a+c)^2}{(b+d)^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)

b) Vì \(1-\frac{1}{2^2};1-\frac{1}{3^2};...;1-\frac{1}{50^2}<1\) nên:

\(\left\{\begin{matrix} \left \{ 1-\frac{1}{2^2} \right \}=1-\frac{1}{2^2}\\ \left \{ 1-\frac{1}{3^2} \right \}=1-\frac{1}{3^2}\\ ....\\ \left \{ 1-\frac{1}{50^2} \right \}=1-\frac{1}{50^2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M=\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\left(1-\frac{1}{3^2}\right)....\left(1-\frac{1}{50^2}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{(2^2-1)(3^2-1)(4^2-1)....(50^2-1)}{(2.3....50)^2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{[(2-1)(3-1)...(50-1)][(2+1)(3+1)...(50+1)]}{(2.3.4...50)^2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{(2.3...49)(3.4.5...51)}{(2.3.4...50)^2}=\frac{(2.3.4...49)^2.50.51}{2.(2.3....49)^2.50^2}=\frac{50.51}{2.50^2}=\frac{51}{100}\)

19 tháng 4 2017

a) Từ hình vẽ ta có: LP ⊥ MN; MQ ⊥ LN

ΔMNL có S là giao điểm của hai đường cao LP và MQ nên S chính là trực tâm của tam giác (định lí ba đường cao).

=> NS cũng là đường cao trong tam giác hay NS ⊥ LM (đpcm).

b) ΔNMQ vuông tại Q có góc LNP = 50o nên góc QMN = 40o

ΔMPS vuông tại P có góc QMP = 40o nên góc MSP = 50o

Vì hai góc MSP và PSQ là hai góc kề bù nên suy ra:

góc PSQ = 180o - 50o = 130o.

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

a) Trong ∆NML có :

LP ⊥ MN nên LP là đường cao

MQ ⊥ NL nên MQ là đường cao

mà PL ∩ MQ = {S}

suy ra S là trực tâm của tam giác nên đường thằng SN chứa đường cao từ N hay

SN ⊥ ML

b) ∆NMQ vuông tại Q có ˆLNPLNP^ =500 nên ˆQMNQMN^ =400

∆MPS vuông tại Q có ˆQMPQMP^ =400 nên ˆMSPMSP^ =500

Suy ra ˆPSQPSQ^ =1300(kề bù)

24 tháng 2 2017

Tự lực suy nghĩ mà làm một lần đi, đừng hỏi nữa.

24 tháng 2 2017

Mình có hỏi nữa đâu!

23 tháng 10 2017

bài giải

20 tháng 2 2017

2.Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}=\frac{a+b+c-a+b-c}{a+b-c-a+b+c}=\frac{2b}{2b}=1\)

\(\Rightarrow a+b+c=a+b-c\)

\(\Rightarrow a+b+c-a-b+c=0\)

\(\Rightarrow2c=0\)

\(\Rightarrow c=0\)

Vậy c=0

20 tháng 2 2017

BT5: Ta có: f(1)=1.a+b=1 =>a+b=1 (1)

f(2)=2a+b=4 (2)

Trừ (1) cho (2) ta có: 2a+b-a-b=4-1 => a=3

Với a=3 thay vào (1) ta có: 3+b=1 => b=-2

Vậy a=3, b=-2

20 tháng 4 2017

a)Ta có \(\widehat{BIK}\) là góc ngoài của BAI.

Nên \(\widehat{BIK}>\widehat{BAI}\) (1)

b) \(\widehat{CIK}>\widehat{CAI}\)( Góc ngoài của \(\Delta\) CAI)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\widehat{BIK}+\widehat{CIK}>\widehat{BAI}+\widehat{CAI}\)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}>\widehat{BAC}\)


20 tháng 4 2017

) Ta có ∠BIK là góc ngoài của ∠BAI( hay là góc ngoài ∠BAK)

Các em lưu ý nếu không hiểu: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi ngóc trong không kề với nó (ở đây là tam giác ∆ BIA)

Nên ∠BIK > ∠BAK (1)

b) Góc ∠CIK > ∠CAI (2) (Góc ngoài của ∆ CAI)

Từ (1) và (2) ta có: ∠BIK + ∠CIK > ∠BAK + ∠CAI

Mà ∠BIC = ∠BIK + ∠CIK; ∠BAC = ∠BAK + ∠CAI

⇒ ∠BIC > ∠BAC.

13 tháng 8 2020

2) Gọi a,b,c là độ lớn của 3 góc A,B,C

Theo đề bài ta có:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=30\\b=60\\c=90\end{cases}}\)

Vậy 3 góc A,B,C lần lượt là 30,60 và 90 độ

13 tháng 8 2020

1) Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(a=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{3a-2b+2c}{3-6+8}=\frac{55}{5}=11\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=11\\b=33\\c=44\end{cases}}\)

20 tháng 4 2017

Ta có a // b, nên

góc B = góc A = 90 độ (đồng vị)

Ta lại có \(\widehat{C}+\widehat{D}=180^o\)

hay \(130^o+\widehat{D}=180^o\Rightarrow\widehat{D}=180^o-130^o=50^o\)

vậy góc B = 90 độ

góc C = 50 độ



20 tháng 4 2017

undefined

19 tháng 4 2017

Vẽ tia Ot // a (Ca, Ot nằm ở hai nửa mp đối nhau có bờ OC).

ˆCOD=ˆCOt+ˆDOtCOD^=COt^+DOt^

Mà a // Ot

=> ˆCOt=1800ˆOPbCOt^=1800−OPb^

(hai góc trong cùng phía)

Suy ra: ˆtOD=18001320=480tOD^=1800−1320=480

Vậy ˆCOD=440+480=920