K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2017

Đáp án A
Mum – bai có vị trí nằm ở sườn tây dãy Gát Tây nên vào mùa đông gió mùa đông bắc thổi xuống bị chắn lại ở sườn phía đông, nhiệt độ quanh năm trên 24 0 C Ngược lại Hà Nội có vị trí trực tiếp đón gió mùa đông bắc thổi xuống và ảnh hường sâu rộng, đem lại một mùa đông lạnh, nhiệt độ hạ thấp (nhiệt độ có thể hạ thấp xuống còn 10 0 C trong vài ngày).

1 tháng 6 2017

a) Nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa:

- Nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, nhưng thay đổi theo mùa (một mùa có nhiệt độ cao và một mùa có nhiệt độ thấp hơn).

- Lượng mưa trung bình năm trên 1.500mm, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa mưa nhiều (từ tháng V đến tháng X), một mùa mưa ít (từ tháng XI đến tháng IV năm sau).

b) Sự khác nhau về diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội và ồ Mum-bai:

- Về nhiệt độ:

+ Hà Nội có mùa đông xuống dưới 18°c, mùa hạ lên tới hơn 30°c, biên độ nhiệt năm cao, đến trên 12°c. Hà Nội trong năm có một mùa dông lạnh.

+ Mum-bai có nhiệt độ tháng nóng nhất dưới 30°c, tháng mát nhất trên 23°c. Mum-bai nóng quanh năm.

- Về lượng mưa, cả hai đều có lượng mưa lớn (Hà Nội: 1.722mm, Mum-bai: 1.784mm) và mưa theo mùa, nhưng lượng mưa phân bố vào mùa đông của Hà Nội lớn hơn Mum-bai.

2 tháng 6 2017

* Giống nhau
– Không có tháng nào nhiệt độ quá thấp.
– Mưa tập trung vào 1 mùa (từ tháng 6 đến tháng 10).
Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa.
* Khác nhau
– Về nhiệt độ :
+ Hà Nội có tới 3 tháng nhiệt độ dưới 20°C, mùa hè nhiệt độ tháng cao nhất lên đến 30°C, biên độ nhiệt năm dao động tới 12 – 13°C.
+ Mum-bai không có tháng nào nhiệt độ 30°C, nhiệt độ tháng thấp nhất là 23°C -> nóng quanh năm, có 2 cực đại.
– Về lượng mưa : Mum-bai lượng mưa lớn, hầu như chỉ tập trung từ tháng 6 đến tháng 9, mùa khô rất sâu sắc. Hà Nội, mùa khô không quá khô.

15 tháng 7 2018

- Nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa

      + Nhiệt độ trung bình năm trên 20oc, nhưng thay đổi theo mùa

      + Lượng mưa trung bình năm trên 1.500mm, nhưng thay đổi theo mùa: có một mùa mưa nhiều (từ tháng 5 đến tháng 10), một mùa mưa ít (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau).

- Sự khác nhau về diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội và ồ Mum-bai +Về nhiệt độ, Hà Nội có mùa đông xuống dưới 18oc, mùa hạ lên tới hơn 30oc, biên độ nhiệt năm cao, đến trên 12oc. Mum-bai có tháng nóng nhất dưới 30oc, tháng mát nhất trên 23oc. Hà Nội có t mùa đông lạnh còn Mum-bai nóng quanh năm.

      + Về lượng mưa, cả hai đều có lượng mưa lớn (Hà Nội: 1.722mm, Mum-bai: 1.784mm) và mưa theo mùa, nhưng lượng mưa phân bố vào mùa đông của Hà Nội lớn hơn Mum-bai.

Vì cả hai cùng nằm trên đới nóng tuy nhiên Mum-bai thường xuyên có các dòng biển lạnh thổi vào làm khô không khí từ biển thổi vào nên mưa ít. Còn Hà Nội có các dòng biển nóng khiến lượng mưa nhiều.

 Đáp án nào nói đúng nhất vị trí của đới nóng?A: Nằm khoảng từ 50B đến 50N.B: Nằm trong khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.C: Nằm trong khoảng từ 2 chí tuyến đến 2 vòng cực.D: Nằm trong khoảng từ 2 vòng cực  đến 2 cực.Đáp án nào nói đúng nhất vị trí của ôn hòa?A: Nằm khoảng từ 50B đến 50N.B: Nằm trong khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.C: Nằm trong khoảng từ 2...
Đọc tiếp

 Đáp án nào nói đúng nhất vị trí của đới nóng?

A: Nằm khoảng từ 50B đến 50N.

B: Nằm trong khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

C: Nằm trong khoảng từ 2 chí tuyến đến 2 vòng cực.

D: Nằm trong khoảng từ 2 vòng cực  đến 2 cực.

Đáp án nào nói đúng nhất vị trí của ôn hòa?

A: Nằm khoảng từ 50B đến 50N.

B: Nằm trong khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

C: Nằm trong khoảng từ 2 chí tuyến đến 2 vòng cực.

D: Nằm trong khoảng từ 2 vòng cực  đến 2 cực.

Đáp án nào nói đúng nhất vị trí của đới lạnh?

A: Nằm khoảng từ 50B đến 50N.

B: Nằm trong khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

C: Nằm trong khoảng từ 2 chí tuyến đến 2 vòng cực.

D: Nằm trong khoảng từ 2 vòng cực  đến 2 cực.

 Đặc điểm nào nói đúng nhất về môi trường xích đạo ẩm?

A: Nhiệt độ cao quanh năm, có sự thay đổi theo mùa, mưa từ 500 đến 1500mm/năm, chủ yếu vào mùa mưa.

B: Nhiệt độ cao TB trên 200c, nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn ra thất thường.

C: Nhiệt độ cao TB trên 250c, biên độ nhiệt trong năm rất nhỏ < 30c, mưa quanh năm, độ ẩm trên 80%.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về môi trường ôn đới hải dương?

A: Nhiệt độ cao quanh năm, có sự thay đổi theo mùa, mưa từ 500 đến 1500mm/năm, chủ yếu vào mùa mưa.

B: Nhiệt độ cao TB trên 200c, nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn ra thất thường.

C: Nhiệt độ cao TB trên 250c, biên độ nhiệt trong năm rất nhỏ < 30c, mưa quanh năm, độ ẩm trên 80%.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về môi trường nhiệt đới?

A: Nhiệt độ cao quanh năm, có sự thay đổi theo mùa, mưa từ 500 đến 1500mm/năm, chủ yếu vào mùa mưa.

B: Nhiệt độ cao TB trên 200c, nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn ra thất thường.

C: Nhiệt độ cao TB trên 250c, biên độ nhiệt trong năm rất nhỏ < 30c, mưa quanh năm, độ ẩm trên 80%.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về môi trường nhiệt đới gió mùa?.

A: Nhiệt độ cao quanh năm, có sự thay đổi theo mùa, mưa từ 500 đến 1500mm/năm, chủ yếu vào mùa mưa.

B: Nhiệt độ cao TB trên 200c, nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn ra thất thường.

C: Nhiệt độ cao TB trên 250c, biên độ nhiệt trong năm rất nhỏ < 30c, mưa quanh năm, độ ẩm trên 80%.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về môi trường ôn đới lục địa?.

A: Nhiệt độ cao quanh năm, có sự thay đổi theo mùa, mưa từ 500 đến 1500mm/năm, chủ yếu vào mùa mưa.

B:  Lựng mưa giảm dần, mùa hạ nóng, mùa đôgn lạnh, có nhiều tuyết rơi. Thảm thực vật là rừng hỗn giao và rừng lá kim.

C: Nhiệt độ cao TB trên 250c, biên độ nhiệt trong năm rất nhỏ < 30c, mưa quanh năm, độ ẩm trên 80%.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về môi trường Địa trung hải?.

A: Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu - đông. Thảm thực vật là rừng cây bụi gai và lá cứng.

B:  Lựng mưa giảm dần, mùa hạ nóng, mùa đông lạnh, có nhiều tuyết rơi. Thảm thực vật là rừng hỗn giao và rừng lá kim.

C: Nhiệt độ cao TB trên 250c, biên độ nhiệt trong năm rất nhỏ < 30c, mưa quanh năm, độ ẩm trên 80%.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

 Đặc điểm nào nói đúng nhất về môi trường Đới lạnh?.

A: Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu - đông. Thảm thực vật là rừng cây bụi gai và lá cứng.

B:  Lựơng mưa giảm dần, mùa hạ nóng, mùa đông lạnh, có nhiều tuyết rơi. Thảm thực vật là rừng hỗn giao và rừng lá kim.

C: Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da cắt thịt.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

 Đặc điểm nào nói đúng nhất về sự thích nghi của thực vật ở môi trường hoang mạc?

A: Rút ngắn chu kì sinh trưởng và sự tự thoát hơi nước .

B: Lá biến thành gai, thân bọc sáp.

C: Bộ rễ  to và dài.

D: Rút ngắn chu kì sinh trưởng và sự tự thoát hơi nước. Lá biến thành gai, thân bọc sáp hoặc có bộ rễ  to và dài.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về đặc điểm môi trường hoang mạc?

A: Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da cắt thịt..

B: Khí hậu vô cùng khô hạn, lượng ,mưa vô cùng ít ỏi, lượng bốc hơi lớn .

C: Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu - đông. Thảm thực vật là rừng cây bụi gai và lá cứng.

D: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về đặc điểm môi trường vùng núi?

A: Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da cắt thịt..

B: Khí hậu vô cùng khô hạn, lượng ,mưa vô cùng ít ỏi, lượng bốc hơi lớn .

C: Khí hậu và thảm thực vật thay đổi rõ rệt theo độ cao của núi và sườn núi.

D: Rừng phát triển cũng như nhiệt độ, độ ẩm mọi nơi như nhau.

Đặc điểm nào nói đúng nhất về đặc điểm biển và đại dương?

A: Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da cắt thịt.

B: Khí hậu và thảm thực vật thay đổi rõ rệt theo độ cao của núi và sườn núi

C: Các biển và đại dương thường thông với nhau, nhưng mỗi đại dương lại có sự khác nhau về diện tích và độ sâu.

D: Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da cắt thịt.

 Đặc điểm của môi trường nhiệt đới là:

A. Nhiệt độ cao, mưa theo mùa gió.

B. Nhiệt độ cao, mưa nhiều quanh năm

C. Nhiệt độ cao, càng về chí tuyến mưa càng ít

D. Nhiệt độ TB, mưa tùy nơi

 Cảnh quan nào sau đây mô tả đặc điểm môi trường xích đạo ẩm:

A. Đồng cỏ, cây bụi, sư tử, ngựa vằn...

B. Cây nhiều tầng râm rập, xanh tốt.

C. Mùa khô cây rụng lá, mùa mưa cây xanh tốt.

D. Đất khô cằn, cây xương rồng cây bụi gai.

 

0
7 tháng 10 2021

A

7 tháng 10 2021

Cảm ơn b ạ !!

Câu 1. Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa trên hình 5.1 Câu 2. Quan sát các hình 7.1 và 7.2, nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á. Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông. Câu 3. Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum-bai (Ấn...
Đọc tiếp

Câu 1. Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa trên hình 5.1

Câu 2. Quan sát các hình 7.1 và 7.2, nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á. Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông.

Câu 3. Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum-bai (Ấn Độ), qua đó nêu nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội có gì khác ở Mum-bai?

Câu 4. Nhận xét về sự thay đổi của cảnh sắc thiên nhiên qua hai ảnh 7.5 và 7.6 trong SGK (trang 25)

Bài tập 1 trang 25 SGK địa lý 7: Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Bài tập 2 trang 25 SGK địa lý 7: Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa.

8
4 tháng 6 2017

Câu 1. Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa trên hình 5.1

Trả lời: Môi trường nhiệt đới gió mùa chủ yếu nằm ở Nam Á và Đông Nam Á.

Câu 2. Quan sát các hình 7.1 và 7.2, nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á. Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông.

Trả lời:

- Nhận xét hướng gió:

+ về mùa hạ: hướng gió chủ yếu thổi vào Nam Á và Đông Nam Á là tây nam; khi thổi lên phía bắc, hướng gió đổi sang đông nam.

+ Về mùa đông: hướng gió chủ yếu thổi vào Nam Á và Đông Nam Á là đông bắc; khi thổi xuống phía nam, hướng gió đổi sang tây nam.

- Giải thích: mùa hạ mưa nhiều do gió Tây Nam thổi qua vùng biển xích đạo mang theo nhiều hơi nước; mùa đông mưa rất ít, do gió Đông Bắc thổi từ lục địa về, có tính chất khô

Câu 3. Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum-bai (Ấn Độ), qua đó nêu nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội có gì khác ở Mum-bai?

Trả lời:

a) Nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa

- Nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, nhưng thay đổi theo mùa (một mùa có nhiệt độ cao và một mùa có nhiệt độ thấp hơn).

- Lượng mưa trung bình năm trên 1.500mm, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa mưa nhiều (từ tháng V đến tháng X), một mùa mưa ít (từ tháng XI đến tháng IV năm sau).

b) Sự khác nhau về diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội và ồ Mum-bai

- Về nhiệt độ:

+ Hà Nội có mùa đông xuống dưới 18°c, mùa hạ lên tới hơn 30°c, biên độ nhiệt năm cao, đến trên 12°c. Hà Nội trong năm có một mùa dông lạnh.

+ Mum-bai có nhiệt độ tháng nóng nhất dưới 30°c, tháng mát nhất trên 23°c. Mum-bai nóng quanh năm.

- Về lượng mưa, cả hai đều có lượng mưa lớn (Hà Nội: 1.722mm, Mum-bai: 1.784mm) và mưa theo mùa, nhưng lượng mưa phân bố vào mùa đông của Hà Nội lớn hơn Mum-bai.

Câu 4. Nhận xét về sự thay đổi của cảnh sắc thiên nhiên qua hai ảnh 7.5 và 7.6 trong SGK (trang 25).

Trả lời:

- Về mùa mưa: rừng cao su lá xanh tươi.

- Về mùa khô: rừng cao su lá rụng đầy, cây khô, lá vàng.

Bài tập 1 trang 25 SGK địa lý 7: Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Trả lời:

- Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa:

+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa có nhiệt độ cao (trên 29°c vào cuối mùa) và một mùa có nhiệt độ thấp hơn.

+ Lượng mưa trung bình năm trên l000mm, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa mưa nhiều, chiếm 70 — 95% lượng mưa cả năm và một mùa mưa ít.

- Thời tiết diễn biến thất thường: mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn; lượng mưa có năm ít, năm nhiều dễ gây ra hạn hán, lũ lụt. Bài tập 2 trang 25 SGK địa lý 7: Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa.

Trả lời:

- Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian và không gian do có sự khác nhau về lượng mưa và về phân bố mưa trong năm giữa các địa phương và giữa các mùa.

+ Về mùa mưa, cây cối xanh tươi; về mùa khô, cây cối rụng lá, trơ cành.

+ Ở những nơi mưa nhiều, rừng có nhiều tầng; trong rừng có một số cây rụng lá vào mùa khô.

+ Ở những nơi mưa ít, có đồng cỏ cao nhiệt đới.

+ Ở vùng cửa sông, ven biển xuất hiện rừng ngập mặn.

- Tính đa dạng về cảnh quan này không thể có ở môi trường xích đạo ẩm hay ở môi trường nhiệt đới.

4 tháng 6 2017

Câu 1. Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới trên hình 5.1.

Trả lời:

Môi trường nhiệt đới nằm ở khoảng từ vĩ tuyến 5° đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

Câu 2. Quan sát các biểu đồ (SGK), nhận xét về sự phân bố nhiệt độ và lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới.

Trả lời :

- Đường nhiệt độ: dao động mạnh từ 22°c đến 34°c và có hai lần tăng cao trong năm vào khoảng tháng 3 - 4 và tháng 9-10 (các tháng có Mặt Trời đi qua thiên đỉnh).

- Các cột mưa: chênh lệch nhau từ Omm đến 250mm giữa các tháng có mưa và các tháng khô hạn, lượng mưa giảm dần về phía hai chí tuyến và số tháng khô hạn cũng tăng lên (từ 3 đến 9 tháng).

Câu 3. Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum-bai (Ấn Độ), qua đó nêu nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội có gì khác ở Mum-bai?

Trả lời:

a) Nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa

- Nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, nhưng thay đổi theo mùa (một mùa có nhiệt độ cao và một mùa có nhiệt độ thấp hơn).

- Lượng mưa trung bình năm trên 1.500mm, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa mưa nhiều (từ tháng V đến tháng X), một mùa mưa ít (từ tháng XI đến tháng IV năm sau).

b) Sự khác nhau về diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội và ồ Mum-bai

- Về nhiệt độ:

+ Hà Nội có mùa đông xuống dưới 18°c, mùa hạ lên tới hơn 30°c, biên độ nhiệt năm cao, đến trên 12°c. Hà Nội trong năm có một mùa dông lạnh.

+ Mum-bai có nhiệt độ tháng nóng nhất dưới 30°c, tháng mát nhất trên 23°c. Mum-bai nóng quanh năm.

- Về lượng mưa, cả hai đều có lượng mưa lớn (Hà Nội: 1.722mm, Mum-bai: 1.784mm) và mưa theo mùa, nhưng lượng mưa phân bố vào mùa đông của Hà Nội lớn hơn Mum-bai.

Câu 4. Nhận xét về sự thay đổi của cảnh sắc thiên nhiên qua hai ảnh 7.5 và 7.6 trong SGK (trang 25).

Trả lời:

- Về mùa mưa: rừng cao su lá xanh tươi.

- Về mùa khô: rừng cao su lá rụng đầy, cây khô, lá vàng.

1.Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Trả lời:

- Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa:

+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa có nhiệt độ cao (trên 29°c vào cuối mùa) và một mùa có nhiệt độ thấp hơn.

+ Lượng mưa trung bình năm trên l.õOOmm, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa mưa nhiều, chiếm 70 — 95% lượng mưa cả năm và một mùa mưa ít.

- Thời tiết diễn biến thất thường: mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn; lượng mưa có năm ít, năm nhiều dễ gây ra hạn hán, lũ lụt.

2.trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa.

Trả lời:

- Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian và không gian do có sự khác nhau về lượng mưa và về phân bố mưa trong năm giữa các địa phương và giữa các mùa.

+ Về mùa mưa, cây cối xanh tươi; về mùa khô, cây cối rụng lá, trơ cành.

+ Ở những nơi mưa nhiều, rừng có nhiều tầng; trong rừng có một số cây rụng lá vào mùa khô.

+ Ở những nơi mưa ít, có đồng cỏ cao nhiệt đới.

+ Ở vùng cửa sông, ven biển xuất hiện rừng ngập mặn.

- Tính đa dạng về cảnh quan này không thể có ở môi trường xích đạo ẩm hay ở môi trường nhiệt đới.

Câu 1: Xác định vị trí của MT đới lạnh - Đới lạnh nằm khoảng từ hai vòng cực về hai cựcCâu 2 : Tinh chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh- Khí hậu vô cùng lạnh lẽo, nhiệt độ trung bình luôn dưới 10 độ C,gió đông cực, mùa hạ ngắn ít khi đến 10 đô C. Lượng mưa trung bình dưới 500mm, mưa dạng tuyết rơi.Câu 3 : Giải thích vì sao các loại động vật ,thực vật thích...
Đọc tiếp

Câu 1: Xác định vị trí của MT đới lạnh

- Đới lạnh nằm khoảng từ hai vòng cực về hai cực

Câu 2 : Tinh chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh

- Khí hậu vô cùng lạnh lẽo, nhiệt độ trung bình luôn dưới 10 độ C,gió đông cực, mùa hạ ngắn ít khi đến 10 đô C. Lượng mưa trung bình dưới 500mm, mưa dạng tuyết rơi.

Câu 3 : Giải thích vì sao các loại động vật ,thực vật thích nghi được MT đới lạnh

* Thực vật

- Còi cọc, thấp lùn

- Rêu, địa y Chỉ phát triển vào mùa hè

* Động vật

( Gấu, chim cánh cụt)

- Có lớp mỡ dày, lông dày, không thấm nước.

- Ngủ đông hoặc di cư để tránh rét.

Câu 4 : Hãy nêu điểm khác nhau giữa quần cư độ thị và quần cư nông thôn

+) Quần cư nông thôn:
_ Có mật độ dân số thấp.
_ Sống theo làng mạc, thôn xóm.
_ Chủ yếu là nhà sàn gắn liền với ruộng nương.
_ Sống theo quản hệ thị tộc (dòng máu).
_ Nghề chủ yếu là sản xuất nông, lâm ngư nghiệp.
+) Quần cư đô thị:
_ Có mật độ dân số cao.
_ Sống theo khối, phường.
_ Chủ yếu là nhà cao tầng, khu chung cư, biệt thự...
_ Sống trong một cộng đồng có luật pháp.
_ Nghể chủ yếu là sản xuất công nghiệp và dịch vụ

Câu 5 : Giải thích vì sao các loại động vật ,thực vật thích nghi được MT đới nóng

Câu 6 : Giải thích vì sao Châu Phi hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới

- Có đường chí tuyến đi qua
_ Có dòng biển nóng đi qua Bắc Phi
_ Lãnh thổ châu Phi rộng về bề ngang nên ít có mưa

Câu 7 : Giả thích vì sao Châu Phi nóng và khô nhất thế giới

- Vì:
-Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến và nằm hoàn toàn trong đới nóng.Nằm ở Xích Đạo là nơi được ánh sáng Mặt Trời chiếu nhiều nhất
-Diện tích Châu Phi rất rộng,hầu hết là hoang mạc
-Đường bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
-Vị trí nằm chắn phía Bắc và Đông Nam gây ra hiện tượng khô
-Có dòng biển lạnh chảy qua, nước không bốc hơi được nên dù gần biển nhưng nó vẫn là hoang mạc nóng bức

Câu 8 : Tại sao Châu Phi chậm phát triển,kể các nước chậm phát triển


- Do điều kiện tự nhiên không thjck hợp: khí hậu khô nóng với cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc và xavan
- Những tài nguyên đang bị khai thác trái phép và lãnh phí gây ảnh hưởng đến môi trường
- Bệnh tật ở đây xảy ra thường xuyên, tập trung 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới.
- Do cuộc xung đột ở Bờ Biển Ngà đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người.
- Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục chưa được xoá bỏ, những xung đột sắc tộc thường xuyên xảy ra

Câu 9 : Nêu điểm khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thưc ở Châu Phi

-Sản xuất cây công nghiệp được trồng trong các đồn điền, theo hướng chuyên môn hoá, nhằm mục đích xuất khẩu. Các đồn điền thuộc sở hữu của các công ty tư bản nước ngoài, tổ chức sản xuất theo quy mô lớn.
- Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu trồng trọt, hình thức canh tác nương rẫy là chủ yếu, kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón,dựa vào sức người năng suất thấp, không đáp ứng được nhu cầu.

Câu 10. Dựa vào lược đồ hãy nêu đường biển châu Phi,cho biết đường biển đoó ảnh hưởng như thế nào đến khí hâu châu Phi

- Đường bờ biển ít khúc khuỷu, ít bán đảo, vũng, vịnh. Vì vậy, ảnh hưởng của biển ít vào sâu trong đất liền

Nam Phi chịu ảnh hưởng của biển rõ hơn ở Bắc Phi vì khoảng cách từ biển vào trung tâm Nam Phi nhỏ hơn ở Bắc Phi nên khí hậu Nam Phi ẩm hơn so với Bắc Phi.

2
28 tháng 12 2016

Câu 1: Vì sao ở núi cao các vành đai tự nhiên từ thấp lên cao được phân bố như phân bố các vành đai tự nhiên theo vĩ độ?

Câu 2:Vì sao miền Bắc VN cùng vĩ độ với Bắc Phi nhưng hoang mạc không phát triển?

Giúp mình vs!!!

9 tháng 1 2017

Cau 2 : Do nước ta chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình hẹp ngang. Đồng thời nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, gây mưa nhiều. Còn ở châu Phi thì sông ngòi thưa thớt, lãnh thổ trải rộng nên ko chịu ảnh hưởng của biển....

1. dựa vào nội dung và lược đồ sgk hãy điền tiếp nội dung thích hợp vào chỗ trống (...) để nêu rõ đặc điểm cơ bản của môi trường đới ôn hòa: Đới vị trí đặc điểm cơ bản của môi trường đới ôn hòa các mùa trong năm ôn hoà ........ ............................................................................ .......................2. em hãy cho biết vì sao...
Đọc tiếp

1. dựa vào nội dung và lược đồ sgk hãy điền tiếp nội dung thích hợp vào chỗ trống (...) để nêu rõ đặc điểm cơ bản của môi trường đới ôn hòa:

Đới vị trí đặc điểm cơ bản của môi trường đới ôn hòa các mùa trong năm

ôn hoà ........ ............................................................................ .......................

2. em hãy cho biết vì sao ở bờ tây lục địa thuộc đới nóng ôn hòa lại ẩm ướt quanh năm,mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm...............................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

 

2
24 tháng 10 2016

2.Bờ Tây lục địa ở đới ôn hòa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió tây ôn đới nên có khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm.

24 tháng 10 2016

1. - Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường.
- Tính đa dạng của thiên nhiên thay đổi theo thời gian và không gian.

- Các kiểu môi trường cũng thay đổi từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông.