Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Do sự phân bố địa lý, theo đó mặc dù Ấn Độ nằm ở Nam Á có cùng vĩ độ với miền Bắc Việt Nam nhưng khí hậu lại ấm hơn rất nhiều . Quanh khu vực Nam Á là biển Ấn Độ dương, nên lượng hơi nước nhiều hơn hẳn so với miền bắc nước ta. Hơn nữa miền bắc nước chịu ảnh hưởng từ khối không khí lục địa phía bắc. Khí hậu lạnh hơn.
bạn ơi vì hồ nước ngọt baikal thổi từ hồ nước ngọt baikal tới nước ta vì nước ta ở gần nên bị hứng chịu đợt lạnh đó có đặc điểm là lạnh và khô nên hà nội đón mùa đông trước mumbai hơi lạnh đó cũng thổi về phía mumbai nhưng xa quá nên nhiệt độ giảm dần đến hà nội là 5-6-7 độ nhưng đến mumbai chỉ còn 28 độ thôi
a) Nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa:
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, nhưng thay đổi theo mùa (một mùa có nhiệt độ cao và một mùa có nhiệt độ thấp hơn).
- Lượng mưa trung bình năm trên 1.500mm, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa mưa nhiều (từ tháng V đến tháng X), một mùa mưa ít (từ tháng XI đến tháng IV năm sau).
b) Sự khác nhau về diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội và ồ Mum-bai:
- Về nhiệt độ:
+ Hà Nội có mùa đông xuống dưới 18°c, mùa hạ lên tới hơn 30°c, biên độ nhiệt năm cao, đến trên 12°c. Hà Nội trong năm có một mùa dông lạnh.
+ Mum-bai có nhiệt độ tháng nóng nhất dưới 30°c, tháng mát nhất trên 23°c. Mum-bai nóng quanh năm.
- Về lượng mưa, cả hai đều có lượng mưa lớn (Hà Nội: 1.722mm, Mum-bai: 1.784mm) và mưa theo mùa, nhưng lượng mưa phân bố vào mùa đông của Hà Nội lớn hơn Mum-bai.
* Giống nhau
– Không có tháng nào nhiệt độ quá thấp.
– Mưa tập trung vào 1 mùa (từ tháng 6 đến tháng 10).
Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa.
* Khác nhau
– Về nhiệt độ :
+ Hà Nội có tới 3 tháng nhiệt độ dưới 20°C, mùa hè nhiệt độ tháng cao nhất lên đến 30°C, biên độ nhiệt năm dao động tới 12 – 13°C.
+ Mum-bai không có tháng nào nhiệt độ 30°C, nhiệt độ tháng thấp nhất là 23°C -> nóng quanh năm, có 2 cực đại.
– Về lượng mưa : Mum-bai lượng mưa lớn, hầu như chỉ tập trung từ tháng 6 đến tháng 9, mùa khô rất sâu sắc. Hà Nội, mùa khô không quá khô.
- Nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20oc, nhưng thay đổi theo mùa
+ Lượng mưa trung bình năm trên 1.500mm, nhưng thay đổi theo mùa: có một mùa mưa nhiều (từ tháng 5 đến tháng 10), một mùa mưa ít (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau).
- Sự khác nhau về diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội và ồ Mum-bai +Về nhiệt độ, Hà Nội có mùa đông xuống dưới 18oc, mùa hạ lên tới hơn 30oc, biên độ nhiệt năm cao, đến trên 12oc. Mum-bai có tháng nóng nhất dưới 30oc, tháng mát nhất trên 23oc. Hà Nội có t mùa đông lạnh còn Mum-bai nóng quanh năm.
+ Về lượng mưa, cả hai đều có lượng mưa lớn (Hà Nội: 1.722mm, Mum-bai: 1.784mm) và mưa theo mùa, nhưng lượng mưa phân bố vào mùa đông của Hà Nội lớn hơn Mum-bai.
2.Bờ Tây lục địa ở đới ôn hòa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió tây ôn đới nên có khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm.
1. - Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường.
- Tính đa dạng của thiên nhiên thay đổi theo thời gian và không gian.
- Các kiểu môi trường cũng thay đổi từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông.
C.Tây Âu ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới. Đông Âu nằm sâu trong nội địa, không chịu ảnh hưởng của biển.
a) - Ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng băng dày đến 10m, đóng băng ở biển. Ở Nam Cực, băng tuyết đóng thành khiên dày đến hơn 1500m, đóng băng ở núi.
- Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên, băng ở 2 vùng cực tan chày bớt, diện tích băng thu hẹp lại.
b) - Một số loại sinh vật ở môi trường đới lạnh: Tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi, gấu trắng, cáo bạc,...
+ Một số loại thực vật: cỏ, rêu, địa y,...
- Vì nó có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước
- Vì khi đó, một số loại thực vật nở rộ lên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...
Là châu lục khô và nóng bậc nhất thế giới là do:
* Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ:
- Châu Phi là 1 châu lục nằm cân đối so với đường xích đạo và trải dài 2 bên bán cầu.
- Nằm ở vĩ độ thấp ( 75% lục địa nằm giữa 2 đường chí tuyến). Hàng năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn ( khoảng 100- 120 Kcal/cm2), cân bằng bức xạ luôn dương, thay đổi từ 60- 70 Kcal/cm2/năm.
- Tọa độ địa lí: Cực Bắc là mũi Blang ( 37030’), Cực Nam là mũi Kim ( 34030’)
→ Nằm trong đới nóng.
- Hình dạng và kích thước lục địa ảnh hưởng đến tính chất khí hậu vùng
+ Là 1 châu lục rộng lớn, dạng hình khối, địa hình ven bờ cao → ảnh hưởng của biển khó xâm nhập được vào nội địa.
S: 30,3 triệu km2 ( lục địa: 29,2 triệu km2)
20% diện tích lãnh thổ nằm sâu trong nội địa cách bờ biển gần nhất là 1000-2000km
+ Là lục địa được coi là 1 bán bình nguyên khổng lồ: độ cao tb là 750m
+ Có các dãy núi và cao nguyên chắn ngang làm cho ảnh hưởng của biển khó vào sâu trong đất liền
* Các dòng biển
Có các dòng biển lạnh ven bờ mang cho vùng thời tiết mát lạnh, khô và không có mưa: dòng biển lạnh Benghela, Xomali vào tháng 7 và Canari
* Hoàn lưu khí quyển
- Vào mùa đông ( Tháng 1):
+ Mặt trời chuyển động biểu kiến xuống nửa cầu Nam, Bắc Phi bị hóa lạnh mạnh mẽ. Vùng Trung Phi thuộc đới xích đạo là vùng nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình là 20-250C, ở Nam Phi là trên 20 0C.
+ Nằm trong đới gió mậu dịch đông bắc từ biển thổi vào mang hơi lạnh và khô vào đất liền. Ven vịnh Ghine ảnh hưởng của gió Tây Nam thổi từ biển vào làm cho thời tiết nóng. Phía Nam từ xích đạo đến vĩ tuyến 17-180N có gió mùa đông bắc từ xích đạo thổi đến cũng gây cho thời tiết nóng.
- Về mùa hạ ( tháng 7)
+Bắc phi được sửa nóng mạnh mẽ ( vùng trung tâm và tây bắc phi), hình thành 1 áp thấp Bắc Phi phối hợp với áp thập xích đạo và áp thấp Nam Á ( Iran) tạo thành vùng áp thấp rộng lớn bao phủ phần Bắc và Trung Phi.
A
Cảm ơn b ạ !!