Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét có :
AB chung
AC = AD (gt)
BC=BD
=> tam giác BAC = BAD ( c.c.c )
=> góc BAC = BAD ( 2 góc tương ứng)
=> AB là tia phân giác của góc CAD
Vì C là giao của đường tròn tâm A và tâm B nên AC=2cm,BC=3cm
Vì D là giao của đường tròn tâm A và tâm B nên AD=2cm,BD=3cm
Do đó AC=AD,BC=BD
Xét ΔBAC và ΔBAD có:
+) AC=AD
+) BC=BD
+) AB cạnh chung.
Suy ra ΔBAC=ΔBAD(c.c.c)
Suy ra ˆBAC = ˆBAD (hai góc tương ứng)
Vậy AB là tia phân giác của góc CAD
A B C D a)
ta có D là giao điểm của cung tròn tâm B với cung tròn tâm C=>BD là bán kính của cung tròn tâm B và CD là bán kính của cung tròn tâm C
ta có: DB là bán kính của cung tròn tâm B mà AC cũng là bán kính của cung tròn tâm B=> AC=BD
CM tương tự ta có: CD=AB
xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta DCB\) có:
BD=AC(cmt)
AB=DC(cmt)
BC(chung)
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DCB\left(c.c.c\right)\)
=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=80^o\)
b)
theo câu a, ta có:
\(\Delta ABC=\Delta DCB\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BCD}\)
=>CD//AB(2 góc slt)
A B C D Nếu bạn xem ko đc hình thì xem hình này cũng được, khi nãy mk vẽ quên căn
ở câu a, mk ko quen cách diễn đạt lớp 9 cho lắm nên thông cảm nhé
O x y A B
Vì trong cùng một đường tròn, các bán kính đều bằng nhau nên OA = OB (1)
\(\widehat{xOy}=60^0\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Delta AOB\) đều.
Okay !
Bài 1:
a; Gọi cạnh hình vuông là a thì chu vi hình vuông là: a x 4
Vậy chu vi và cạnh hình vuông là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Hệ số tỉ lệ là: a x 4 : a = 4
Bài 1
b; Gọi cạnh tam giác đều là a thì chu vi tam giác là: a x 3
Vậy chu vi và cạnh của tam giác là hai đại lượng tỉ lệ thuận, hệ số tỉ lệ là: a x 3 : a = 3
a: Xét ΔABC và ΔABD có
AB chung
BC=BD
AC=AD
Do đó: ΔABC=ΔABD
b: Xét ΔACD và ΔBCD có
AC=BC
CD chung
AD=BD
Do đó: ΔACD=ΔBCD