K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2018

Xét dãy số 19, 28, 37, 46,... dạng a1, a2, a3, ... ak, … an

Nhận xét:

Số hạng thứ nhất a1:              19 = 2× 9+1

Số hạng thứ hai a2:                28 = 3× 9+1

Số hạng thứ ba a3:                 37 = 4× 9+1

Số hạng thứ tư a4:             46 = 5 × 9 + 1

…………………..                    ...……………..

…………………..                     ...……………..

Số hạng thứ n an:              an = (n+1) × 9 + 1                                  

a) Vậy, số hạng thứ 1997 của dãy số là: (1997 + 1) × 9 + 1 = 17983

b) Các số hạng trong dãy số đã cho chia cho 9 dư 1.

- Số 19971998 có tổng các chữ số bằng 53 nên chia cho 9  dư 8. Vậy số 19971998 không thuộc dãy số trên.

- Số 19981999 có tổng các chữ số bằng 55 nên số 19981999 chia cho 9 dư 1. Vậy số 19981999 thuộc dãy số trên.

26 tháng 5 2021

a) Hiệu chung giữa các số: 28-19=9 ; 37-28=9 ; 46-37=9 ; ...

   Số thứ 2018 của dãy là:

       19+(2018-1)x9=18172

b) Ta thấy các số trên đều có dạng 9k+1  ( k là số tự nhiên và k lớn hơn 1)

       16346=9x1816+2  ( không có trong dãy )

       91468=9x10163+1 ( có trong dãy )

         

18 tháng 1 2015

học sinh giỏi có 11 chữ cái

a/ 1997 : 11 = 181 ( dư 6 ) 

Viết được 181 nhóm chữ " học sinh giỏi" và 6 chữ nữa  học sin

Chữ cái đó là "n"

b/ Số chữ o bằng số chữ h = 50; chữ 0 gấp đôi chữ h; h= 50 : 2 = 25

19 tháng 2 2017

chữ cái thứ 1997 là "n"

28 tháng 1 2019

Dãy số 19, 28, 37, 46, 55, 64 là một dãy số cách đều có khoảng cách hai số liền nhau là 9. Vậy:

a) Số hạng thứ 2018 là:

19 + (2018 - 1) x 9 = 18172

b) Xét số 18031994 ta có :

(18031994 - 19) : 9 = 2003552 (dư 7)

Vậy số 18031994 không có mặt trong dãy số trên vì sau khi trừ đi số đứng đầu rồi chia cho số đo một khoảng cách ta được số dư là 7.

Xét số 15122018 ta có:

(15122018 - 19) : 9 =1680222 (dư 1)

Vậy số 15122018 không có mặt trong dãy số trên vì sau khi trừ đi số đứng đầu rồi chia cho số đo một khoảng cách ta được số dư là 1.

Đáp số: a) 18172

             b) Cả hai số đó đều không có mặt trong dãy số trên.

28 tháng 1 2019

Chịch không

Bài 1: Tìm hai phân số có tổng bằng \(\frac{4}{5}\)  và \(\frac{3}{25}\).Bài 2: Một tổ làm đường có 15 người dự định làm xong một đoạn đường trong 8 ngày. Sau khi làm được 4 ngày thì có thêm 5 người đến cùng làm. Hỏi tổ đó sẽ  hoàn thành công việc sớm hơn dự định bao nhiêu ngày? ( biết năng suất làm việc của mỗi người là như nhau)Bài 3: Cho dãy phân...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm hai phân số có tổng bằng \(\frac{4}{5}\)  và \(\frac{3}{25}\).

Bài 2: Một tổ làm đường có 15 người dự định làm xong một đoạn đường trong 8 ngày. Sau khi làm được 4 ngày thì có thêm 5 người đến cùng làm. Hỏi tổ đó sẽ  hoàn thành công việc sớm hơn dự định bao nhiêu ngày? ( biết năng suất làm việc của mỗi người là như nhau)

Bài 3: Cho dãy phân số: \(\frac{1}{1};\frac{1}{2};\frac{2}{1};\frac{1}{3};\frac{2}{2};\frac{3}{1};\frac{1}{4};\frac{2}{3};\frac{3}{2};\frac{4}{1};...\) Hỏi phân số \(\frac{13}{25}\) là phân số thứ bao nhiêu trong dãy?

Bài 4: Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 1350 cm2. Hỏi có thể dùng ít nhất bao nhiêu hình lập phương có cạnh nhỏ hơn hình ban đầu để xếp vừa khít hình đó?

Bài 5: Sơ kết học kỳ I khối 5 của một trường có \(\frac{5}{7}\)  số học sinh giỏi lớp 5A bằng \(\frac{5}{9}\)  số học sinh giỏi lớp 5B và bằng \(\frac{4}{7}\)  số học sinh giỏi lớp 5C. Biết số học sinh giỏi lớp 5B nhiều hơn số học sinh giỏi lớp 5A là 8 học sinh. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh đạt loại giỏi?

Các bạn nào còn đang hoạt động thì giúp mình nhé! Tối mai mình phải nộp rồi! ( từ bài 1 đến bài 4 trắc nghiệm, bài 5 tự luận các bạn nhé! )

2
15 tháng 5 2019

Bài 5:

Gọi số học sinh giỏi lớp 5A là x ( x \(\in\)N* )

       số học sinh giỏi lớp 5B là y ( y \(\in\)N)

     số học sinh giỏi lớp 5C là z ( z \(\in\)N* )

Theo bài ra ta có: \(\frac{5x}{7}=\frac{5y}{9}=\frac{4z}{7}\)và \(y-x=8\)

\(\Rightarrow\frac{5x}{7}.\frac{1}{20}=\frac{5y}{9}.\frac{1}{20}=\frac{4z}{7}.\frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}=\frac{y-x}{36-28}=\frac{8}{8}=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1.28=28\\y=1.36=36\\z=1.35=35\end{cases}}\)

Vậy lớp 5A có 28 hs giỏi

      lớp  5B có 36 hs giỏi

       lớp 5C có 35 hs giỏi 

15 tháng 5 2019

Bài 1;

\(\frac{4}{5}=\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\)

\(\frac{3}{25}=\frac{1}{25}+\frac{2}{25}\)

3 tháng 4 2016

Đề bài sai rồi bạn ơi.

3 tháng 4 2016

k/c các số không đều nhau.

số thứ 1997 là: 

(1997 - 1) x 9+ 12 = 17976

3 tháng 4 2016

các bạn nhớ ghi đầy đủ nhé