K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2017

Đáp án A

Những câu đúng là: (a), (b), (d)

22 tháng 4 2017

a. Đ

b. Đ

c. S

d. Đ

e. Đ

9 tháng 11 2016

Hidrocacbon có thể tham gia cả phản ứng tách, phản ứng thế và phản ứng cộng, nhưng đặc trưng thì chỉ có phản ứng thế .

=> Chọn đáp án B

 
17 tháng 6 2016

Chọn C.

17 tháng 6 2016

cảm ơn bạn :)). mình cx vừa ra đáp án 

17 tháng 4 2017

khoanh vào C

17 tháng 4 2017

Theo thuyết A-rê-ni-ut thì:

– Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+

Ví dụ: HCl → H+ + Cl–

– Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH–

Ví dụ : NaOH → Na+ + OH–

– Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.

Zn(OH)2 ⇔ Zn2+ +20H– ; Zn(OH)2 ⇔ ZnO2-2 + 2H+

2. Những axit mà tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion H+ gọi là các axit nhiều nấc.

Ví dụ : H2SO4, H3PO4….

Những bazơ khi tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion OH– gọi là các bazơ nhiều nấc. Ví dụ : Mg(OH)2, Ca(OH)2,….

3. Muối là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. Ví dụ : Na2CO3 → 2Na+ + CO32-

Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+. Muối axit là muối mà anion gốc axit có khá năng phân li ra ion H+.

Sự điện li cùa muối trong nước tạo cation kim loại (hoặc NH4+ , ion phức) và anion gốc axil.

22 tháng 4 2017

Bài 4 (SGK trang 115)

Các hidrocacbon no được dùng làm nhiên liệu do nguyên nhân nào sau đây?

A. Hiđrocacbon no có phản ứng thế.

B. Hiđrocacbon no có nhiều trong tự nhiên.

C. Hiđrocacbon no là chất nhẹ hơn nước.

D. Hiđrocacbon no cháy tỏa nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên.

22 tháng 2 2019

D

15 tháng 11 2016

Dễ thấy cả 2 axit đều có 2 H => HCOOH và HCOO - COOH

Đặt số mol 2 chất là x và y,đặt a = 1 thì

x + y = 1

x + 2y = 1,4

=> x = 0,6 ; y = 0,4

=> %mHCOOH = 43,4%

18 tháng 7 2021

104,48gam104,48gam

Giải thích các bước giải:

Sơ đồ phản ứng:

⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩AlMgFeOFe3O4+HNO3−−−−−→⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩NO,N2OH2O⎧⎪⎨⎪⎩Al(NO3)2Mg(NO3)2Fe(NO3)2to→⎧⎨⎩Al2O3MgOFe2O3+NO2+O2{AlMgFeOFe3O4→+HNO3{NO,N2OH2O{Al(NO3)2Mg(NO3)2Fe(NO3)2→to{Al2O3MgOFe2O3+NO2+O2

Oxi chiếm 20,22%20,22% khối lượng hỗn hợp.

mO=25,32%.25,32=5,12gammO=25,32%.25,32=5,12gam

→nO=0,32mol→nO=0,32mol

Gọi số mol của NONO và N2ON2O lần lượt là xx và yy mol

⎧⎨⎩x+y=3,58422,4=0,16mol30x+44y=0,16.2.15,875→{x=0,14y=0,02{x+y=3,58422,4=0,16mol30x+44y=0,16.2.15,875→{x=0,14y=0,02

Quy đổi hỗn hợp X thành các nguyên tố: Al,Mg,Fe,OAl,Mg,Fe,O

→mKl=25,32−5,12=20,2g→mKl=25,32−5,12=20,2g

→mO(cr)=30,92−20,2=10,72gam→mO(cr)=30,92−20,2=10,72gam

→nO=0,67mol→nO=0,67mol

3nAl+3nFe+2nMg=2nO(cr)3nAl+3nFe+2nMg=2nO(cr)

Gọi số mol của NH4NO3NH4NO3 là xx mol

Bảo toàn e:

3nAl+3nFe+2nMg=2nO+8nNH4NO3+3nNO+8nN2O3nAl+3nFe+2nMg=2nO+8nNH4NO3+3nNO+8nN2O

0,67.2=2.0,32+8nNH4NO3+3.0,14+0,02.80,67.2=2.0,32+8nNH4NO3+3.0,14+0,02.8

→nNH4NO3=0,015mol→nNH4NO3=0,015mol

Khối lượng muối:

m=mKl+mNO−3+mNH4NO3m=mKl+mNO3−+mNH4NO3

=20,2+0,67.2.62+0,015.80=104,48gam

1. Trong phân tử ankin A có thành phần % khối lượng hiđro là 11,76% . Khi cho A tác dụng với H2 (Ni, \\(t^0\\)) thu được hidrocacbon no có mạch C phân nhánh. Xác định số lượng đồng phân tương ứng A có thể có? (tính cả đồng phân cis, trans nếu có)\n\nA. 1\n\nB. 2\n\nC. 3\n\nD. 4\n\n \n\n2. Phát biểu nào sau đây đúng:\n\n\n\n\nA. Ankin là hidrocacbon không no mạch hở, công thức tổng quát...
Đọc tiếp

1. Trong phân tử ankin A có thành phần % khối lượng hiđro là 11,76% . Khi cho A tác dụng với H2 (Ni, \\(t^0\\)) thu được hidrocacbon no có mạch C phân nhánh. Xác định số lượng đồng phân tương ứng A có thể có? (tính cả đồng phân cis, trans nếu có)

\n\n

A. 1

\n\n

B. 2

\n\n

C. 3

\n\n

D. 4

\n\n

\n\n

2. Phát biểu nào sau đây đúng:

\n\n\n\n\nA. Ankin là hidrocacbon không no mạch hở, công thức tổng quát \\(C_nH_{2n-2}\\)\n\n\n\n\n\n\n\n\nB. Ankin là những hidrocacbon không no mạch hở, liên kết bội trong mạch cacbon là 1 liên kết 3.\n\n\n\n\n\n\n\n\n\nC. Ankin là hidrocacbon không no mạch hở, trong mạch C có liên kết 3.\n\n\n\n\n\n\nD. Axetilen và các đồng đẳng gọi là ankyl.\n\n(Câu này cho em xin giải thích ngắn với ạ!)\n\n \n\n3. Câu nào sau đây đúng?\n\n\n\n\nA. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng.\n\n\n\n\n\n\n\n\nB. Butin có đồng phân mạch cacbon.\n\n\n\n\n\n\n\n\n\nC. Ba ankin đầu dãy không có đồng phân.\n\n\n\n\n\n\nD. Ankin có đồng phân hình học.\n\n \n\n4. Cặp chất nào sau đây có thể tham gia cả 4 phản ứng : phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, t0) , phản ứng cộng dung dịch Br2, phản ứng thế ion kim loại và phản ứng cháy ?\n\n\n\n\nA. But-1-in và pent-1-en\n\n\n\n\n\n\n\nB. Axetilen và but-2-in\n\n\n\n\n\n\n\nC. Propin và but-1-en\n\n\n\n\n\nD. But-1-in và metylaxetilen\n\n \n\n5. Cho chuyển hóa sau:\n\n(A) ----(\\(ddAgNO_3,NH_3\\))-----> kết tủa X ----(HCl)----> (A) ----(\\(H_2,Ni,t^0\\))----> isopentan -----> (Z) ------> polime\n\nA và Z lần lượt là:\n\n\n\n\n\nA. isopropylaxetilen và isopren.\n\n\n\n\n\n\n\nB. pent-1-in và isopentilen.\n\n\n\n\n\n\n\nC. Bạc isopropyl axetilen.\n\n\n\n\n\n\n\nD. 3-metylbut-1-in và divinyl.\n\n\n\n\n\n\n\n\n\n\n\n
1
6 tháng 5 2020

Mình gõ bình thường mà không hiểu sao lỗi như vậy luôn! Sửa k đc

\n
6 tháng 5 2020

ơ địu , lỗi

\n