Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ankan là hidrocacbon no, mạch hở. | Đ |
b) Ankan có thể bị tách hidro thành anken. | Đ |
c) Nung nóng ankan thu được hỗn hợp các ankan có phân tử khối nhỏ hơn. | S |
d) Phản ứng của clo với ankan tạo thành ankyl clorua thuộc loại phản ứng thế. | Đ |
e) Ankan có nhiều trong dầu mỏ. | Đ |
Khác với ankan là phân tử chỉ chứa liên kết σ, phân tử anken có chứa 1 liên kết \(\pi\) kém bền, dễ gẫy, do đó không giống với ankan là cho phản ứng thế là phản ứng đặc trưng, anken cho phản ứng cộng là phản ứng đặc trưng,
Ví dụ:
C2H4 + H2\(\rightarrow\)C2H6 (xúc tác : Ni)
C2H4 + Br2\(\rightarrow\)C2H4Br2
C2H4 + HBr\(\rightarrow\)C2H5Br
Ngoài ra anken còn cho phản ứng trùng hợp phản ứng làm mất màu dung dịch thuốc tím.
Ví dụ :
2>Mtb=39,2 -> có 1 anken là c2h4
gs số mol bd =1 mol=> B=40.1/100=0,4 mol => 28.(1-0,4)+B.0,4=39,2
=> B=56=> C4H8
3> khí thoát ra là ankan => n= 0,5 mol=> n anken= 22,4/22,4- 0,5 =0,5 mol
m bình tăng= m anken=28 g => Manke=56=> c4h8
n CO2 do ankan tạo ra= 2 n Na2CO3+ nNaHCO3=3 mol => số C trong ankan=3/0,5 =6 => c6h14
- Tạo thành chất kết tủa: NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl\(\downarrow\)
Ag+ + cl‑ \(\rightarrow\) AgCl\(\downarrow\)
- Tạo thành chất điện li yếu: NaOH + HCl \(\rightarrow\)NaCl + H2O
H+ + OH– \(\rightarrow\) H2O
- Tạo thành chất khí: K2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + CO2\(\uparrow\) + H2O
2H+ + CO32– → CO2\(\uparrow\) + H2O
- Tạo thành chất kết tủa: NH4Cl + AgNO3 \(\rightarrow\) NH4NO3 + AgCl\(\downarrow\)
Ag+ + cl‑ → AgCl\(\downarrow\)
- Tạo thành chất điện li yếu: NaOH + HC1 \(\rightarrow\)NaCl + H2O
H+ + OH– \(\rightarrow\)H2O
- Tạo thành chất khí: K2CO3 + 2HC1 \(\rightarrow\) 2KC1 + CO2\(\uparrow\) + H2O
2H+ + CO32– \(\rightarrow\) CO2\(\uparrow\) + H2O
a. Không được để các bình chứa xăng, dàu (gồm các ankan) gần lửu là vì: xăng dầu gồm các ankan mạch ngắn, dễ bay hơi, nên dễ bắt lửa. Nhưng người ta có thể nấu chảy nhựa đường( trong thành phần cùng có các ankan) để làm đường giao thông vì nhựa đường gồm các ankan có mạch cacbon rất lớn, khó bay hơi và kém bắt lửa.
b. Không dùng nước để dập các đám cháy xăng, dầu mà phải dùng cát hoặc các bình chứa khí cacbonic là vi: xăng, dầu nhẹ hơn nước; khi dùng nước thì xăng, dầu sẽ nổi lên trên mặt nước, làm cho đám cháy cháy to hơn. Còn khi sử dụng cát hoặc bình chứa khí cacbonic thì sẽ ngăn cản xăng, dầu tiếp xúc với oxi không khí là cho đám cháy bị dập tắt.
Theo thuyết A-rê-ni-ut thì:
– Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
Ví dụ: HCl → H+ + Cl–
– Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH–
Ví dụ : NaOH → Na+ + OH–
– Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.
Zn(OH)2 ⇔ Zn2+ +20H– ; Zn(OH)2 ⇔ ZnO2-2 + 2H+
2. Những axit mà tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion H+ gọi là các axit nhiều nấc.
Ví dụ : H2SO4, H3PO4….
Những bazơ khi tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion OH– gọi là các bazơ nhiều nấc. Ví dụ : Mg(OH)2, Ca(OH)2,….
3. Muối là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. Ví dụ : Na2CO3 → 2Na+ + CO32-
Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+. Muối axit là muối mà anion gốc axit có khá năng phân li ra ion H+.
Sự điện li cùa muối trong nước tạo cation kim loại (hoặc NH4+ , ion phức) và anion gốc axil.
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi
A. Các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.
B. Các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.
C. Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng
D. Phản ứng không phải là thuận nghịch.
a. Đ
b. Đ
c. S
d. Đ
e. Đ