K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2019

a) Để A là phân số thì : 2n - 4  ≠ 0

2n  ≠ 4

n  ≠ 2

Vậy với n  ≠ 2 thì A là phân số

b) Ta có  A = 2 n + 2 2 n − 4 = 1 + 6 2 n − 2 = 1 + 3 n − 2

Để A là số nguyên thì 3 ⋮ n - 2 hay (n - 2) ∈ U(3)

n − 2 = 1 ⇒ n = 3 n − 2 = − 1 ⇒ n = 1 n − 2 = 3 ⇒ n = 5 n − 2 = − 3 ⇒ n = − 1

Vậy  n ∈ − 1 ; 1 ; 3 ; 5 thì A là số nguyên.

15 tháng 8 2015

a)Để A là phân số.

=>2n-4 khác 0

=>2n khác 4

=>n khác 2

Vậy n khác 2 thì A là phân số.

b)Để A là số nguyên.

=>2n+2 chia hết cho 2n-4

=>2n-4+4+2 chia hết cho 2n-4

=>(2n-4)+6 chia hết cho 2n-4

=>6 chia hết cho 2n-4

=>2n-4=Ư(6)=(-1,-2,-3,-6,1,2,3,6)

Vì 2n-4=2.(x-2) là số chẵn.

=>2n-4=(-2,-6,2,6)

=>2n=(2,-2,6,10)

=>n=(1,-1,3,5)

Vậy n=1,-1,3,5 thì A là số nguyên.

26 tháng 3 2017

a) Để A là một phân số 

=> 2n-4 khác 0

=>2n khác 4

=> n khác 2

Vậy n khác 2 và n thuộc n thì A là một phân số .

b) Để A là số nguyên

=>2n+2 chia hết cho 2n-4

=>2n-4+6 chia hết cho 2n-4

Vì 2n-4 chia hết cho 2n-4

=> 6 chia hết cho 2n-4

=> 2n-4 thuộc Ư(6)

=> 2n-4 thuộc tập hợp 1;2;3;6;-1;-2;-3;-6

=>2n thuộc tập hợp 5;6;7;10;3;2;1;-2

=> n thuộc tập hợp 5/2;3;7/2;5;3/2;1;-1

Vì n thuộc N => n thuộc tập hợp 3;5;1

Sau đó bạn thử lại với từng trường hợp của n rồi kết luận là n thuộc tập hợp 3;5;1

Bạn bạn ơi hãy tk cho mik nha ! Mik đang âm điểm nek . 

CHÚC CÁC BẠN HỌC THẬT TỐT ^.^

6 tháng 7 2017

A = \(\frac{2n+2}{2n}\) = \(\frac{2n}{2n}\) + \(\frac{2}{2n}\) = \(\frac{1}{n}\) + 1 

Để A là phân số thì n phải khác 0.

Để A là số nguyên thì n phải là ước của 1 

Suy ra n = 1 hoặc n = -1

Câu trả hay sẽ được cộng 2 điểm hỏi đáp nhớ giữ lời nhé!!!

30 tháng 7 2015

a) A là phân số nếu mẫu số khác 0 , tức là 2n \(\ne\) 0 => n \(\ne\) 0

Vậy với n \(\ne\) 0 thì A là phân số

b) A là số nguyên nếu 2n + 3 chia hết cho 2n

2n luôn chia hết cho 2n 

=> 3 chia hết cho 2n hay 2n \(\in\)Ư(3) = {1;-1;3;-3}

Vì 2n chẵn => không có n để 2n \(\in\) Ư(3)

Vậy không có số n thỏa mãn A nguyên

 

30 tháng 7 2015

a,n khác 0 , n thuộc Z thì A là p/s

b, để A nguyên thì 2n + 3 phải : hết cho 2n

ta có : 2n + 3 : hết cho 2n

mà 2n : hết cho 2n

=> 3 : hết cho 2n

=> 2n thuộc Ư(3)

=> 2n thuộc { 1 , 3 }

vậy ko có giá trị nào của n thì A nguyên

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0
2 tháng 5 2019

a)Với mọi giá trị của \(n\in Z\) khác 0 thì A là phân số

b)\(A=2+\frac{3}{n}\)

Để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n. Hay n thuộc Ư(3)

     Tự giải............

a) Có 2n : n

Vậy 3 : n 

Vậy n phải khác 3 

b)Có 2n : n 

=> 3 : n  thuộc { 3, -3 }

Vậy n thuộc { 3,-3 }

MK ko biết kí hiệu thông cảm nha :)))

# USAS - 12 # 

15 tháng 2 2018

a) A là phân số khi và chỉ khi mẫu 2n - 1 khác 0 
Nhưng do n thuộc Z nên 2n - 1 luôn khác 0 với mọi n 
Vậy A luôn là phân số với n thuộc Z 

b) \(\text{A}=\frac{\left(2n-1+3\right)}{2n-1}=\frac{\left(2n-1\right)}{\left(2n-1\right)}+\frac{3}{\left(2n-1\right)}=1+\frac{3}{\left(2n-1\right)}\)

Do \(1\in Z\)nên \(A\in Z\)thì \(\frac{3}{\left(2n-1\right)}\in Z\text{ hay}3⋮2n-1\)

=> 2n - 1 là Ư(3)

\(\Rightarrow2n-1=\pm1;\pm3\)

\(\Rightarrow2n=0;\pm2;4\)

\(\Rightarrow n=0;\pm1;2\)

\(\Rightarrow n=0;\pm1;2\)thì A là số nguyên

15 tháng 2 2018

a, Để A là phân số thì

\(\Leftrightarrow2n-4\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne2\)thì A là phân số

Vậy n\(\ne2\)thì A là phân số

b, Để A nhân giá trị nguyên thì 

\(\Leftrightarrow2n+2⋮2n-4\)

\(\Rightarrow2\left(n-2\right)+6⋮2n-4\)

\(\Rightarrow6⋮2n-4\)vì \(2\left(n-2\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow2n-4\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Vì 2n-4 là số chẵn nên loại trường hợp số lẻ

\(\Rightarrow2n-4=\left\{\pm2;\pm6\right\}\)

Ta có bảng giá trị

2n-4-22-66
2n26-210
n13-15

Vậy n={1;3;-1;5}

4 tháng 7 2019

a) Ta có:

Để A là phân số <=> n + 4 \(\ne\)0 <=> n \(\ne\)-4

b) Với : + )n = 1 => \(A=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)

+) n = -1 => \(A=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)

c) Ta có: \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{\left(n+4\right)+1}{n+4}=1+\frac{1}{n+4}\)

Để A \(\in\)Z <=> 1 \(⋮\)n + 4

      <=> n + 4 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng :

n + 41 -1
   n-3 -5

Vậy ....

4 tháng 7 2019

1a) Để A là phân số thì n \(\ne\)- 4 ; n 

b) + Khi n = 1 

=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)

+ Khi n = -1 

=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)

 c) Để \(A\inℤ\)

=> \(n+5⋮n+4\)

=> \(n+4+1⋮n+4\)

Ta có : Vì \(n+4⋮n+4\)

=> \(1⋮n+4\)

=> \(n+4\inƯ\left(1\right)\)

=> \(n+4\in\left\{\pm1\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp

\(n+4\)\(1\)\(-1\)
\(n\)\(-3\)\(-5\)

Vậy \(A\inℤ\Leftrightarrow n\in\left\{-3;-5\right\}\)