Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có PTHH :
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\) ( I )
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+H_2O\) ( II )
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\) ( III )
b, \(n_{H2O}=\frac{m_{H2O}}{M_{H2O}}=\frac{14,4}{1.2+16}=\frac{14,4}{18}=0,8\left(mol\right)\)
Mà \(n_{\left(H\right)}=2.n_{H2O}=2.0,8=1,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{H2}=\frac{1}{2}.n_{\left(H\right)}=\frac{1,6}{2}=0,8\left(mol\right)\)
-> \(V_{H2}=n_{H2}.22,4=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)
Tham khảo :
PTHH :
Fe3O4 + 4CO -----> 3Fe + 4CO2
Fe3O4 + 4H2 -----> 3Fe + 4H2O
Phản ứng đủ
Theo Định luật BTKL ta có :
mFe3O4 + mhh (khí) - mCO2 - mH2O = mFe
=> 139,2 + 36 - 74,4 = mFe
=> 100,8 (g) = mFe
Vậy khối lượng sắt thu được sau phản ứng là 100,8 (g)
Tham khảo:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:m_Fe=m=139,2+36-74,4=100,8 gam
Câu 5:
PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl
Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:
25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được
=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)
Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)
=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)
mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)
Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2
0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)
=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)
=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
Tham khảo:
Gọi số mol Cl2 là a, số mol O2 là b. Theo bài ra ta có hệ PT:
Giải hệ tìm được a = 0,1; b = 0,2 .
Gọi nAl = x, nZn=y (mol)
Sử dụng định luật bảo toàn electron: 3x + 2y = 0,2.4 + 0,1.2 = 1 (1)
Áp dụng bảo toàn khối lượng:
m = 31,9 - 45.0,3 = 18,4 gam nên 27x + 65y = 18,4 (2)
Giải hệ được: x = 0,2 và y = 0,2 → %mAl = 29,35%; %mZn= 70,65%
Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.
- Cân bằng PTHH (1) thiếu số 3 trước CO2
\(n_{CO_2}pu2=0,4-\dfrac{3}{2}.n_{Fe}=0,4-1,5.0,2=0,1mol\)
nCuO=0,1 mol
mCuO=0,1.80=8g
mhh=16+8=24g
Bài 2: PTHH: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Số mol của H2 là: 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
Số mol của Fe là: 0,1 mol
Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là: 0,1 . 56 = 5,6 gam
1) btoàn klg=>mCO2=mcr ban đầu-m cr sau=20-15,6=4,4 gam
=>nCO2=0,1 mol
=>VCO2=2,24 lit
1, 2SO2 +O2 ---->2SO3
2a <--- a --->2a
Ban đầu nSO2=0,2 mol ; nO2=0,1 mol
n khí sau=0,3-a=0,25 ⇒⇒ a=0,05
Lúc sau có VSO2=2,24 l; VO2=1,12 l;VSO3=2,24 l
Có H=0,05/0,1.100=50%
2, 2Mg+O2 --->2MgO
0,2 <--- 0,1 --->0,2
hoà tan hh A có khí bay ra nên Mg dư, O2 hết
Trong A có mMgO=8 g; mMg dư=2,4 g
nO(mất đi) = \(n_{CO}+n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
=> mrắn(sau pư) = 40 - 0,15.16 = 37,6 (g)
\(n_{hh\left(CO,H_2\right)}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ m_{rắn}=m_{hh.oxit}-0,15.16=40-2,4=37,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m=37,6\left(g\right)\)