Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH:
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O (2)
Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O (3)
b) * nH2O = 14,4 : 18 = 0,8(mol)
Theo PT(1)(2)(3) => nH2 = nH2O = 0,8(mol)
=> VH2 = 0,8 . 22,4 = 17,92(l)
*Vì MgO không pứ với H2 nên chất rắn B sau pứ gồm Cu , Fe và MgO
Có: mH2 = 0,8 . 2 = 1,6(g)
Theo ĐLBTKL:
m(CuO+Fe3O4+Fe2O3) + mH2 = mCu + mFe(PT2,3) + mH2O
=>(m(CuO + Fe2O3+Fe3O4) + mMgO )+ mH2 =( mCu + mFe(PT2,3) + mMgO )+ mH2O
=> 53,2 + 1,6 = m + 14,4
=> m =40,4(g)
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
Đặt nFe2O3=a
nCuO=b
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=32\\112a+64b=24\end{matrix}\right.\)
=>a=0,1;b=0,2
mFe2O3=160.0,1=16(g)
%mFe2O3=\(\dfrac{16}{32}.100\%=50\%\)
%mCuO=100-50=50%
nO trong Fe2O3=0,3(mol)
nO trong CuO=0,2(mol)
Ta có:
nH2=nO=0,5(mol)
VH2=22,4.0,5=11,2(lít)
c;
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)
nFe=0,2(mol)
Từ 1:
nHCl=2nFe=0,4(mol)
mHCl=36,5.0,4=14,6(g)
mdd HCl=\(\dfrac{14,6}{14,6\%}=100g\)
Bài 1:
+ Mang nước đi điện phân dung dịch, thu được \(H_2\) và \(O_2\)
\(2H_2O -(đ p dd)->2H_2 +O_2\)
+ Cho quặng \(FeS_2\) nung hoàn toàn trong không khí ở nhiệt độ cao, thu lấy khí thoát ra \(SO_2\) và chất rắn sau phản ứng là \(Fe_2O_3\)
\(4FeS_2 + 11O_2 -t^o-> 2Fe_2O_3 + 8SO_2\)
+ Cho \(Fe_2O_3\) vừa thu được ở trên với \(H_2\) (sau khi đã điện phân ) ở nhiệt độ cao thu được Fe
\(Fe_2O_3\) + 3\(H_2\) \(-t^o-> 2Fe + 3H_2O\)
+ \(SO_2\) vừa thu được cho tác dụng với khí \(O_2\)ở nhiệt độ cao thu được khí \(SO_3\)
\(2SO_2 + 0_2 -t^o-> 2SO_3\)
+ \(SO_3\) cho qua \(H_2O \) thu được dung dịch \(H_2SO_4\)
\(SO_3 + H_2O---> H_2SO_4\)
+ CHO \(Fe \) vào \(H_2SO_4\) thu được \(FeSO4 \) cần thu
\(Fe + H_2SO_4 ---> FeSO_4 + H_2\)
a, Ta có PTHH :
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\) ( I )
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+H_2O\) ( II )
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\) ( III )
b, \(n_{H2O}=\frac{m_{H2O}}{M_{H2O}}=\frac{14,4}{1.2+16}=\frac{14,4}{18}=0,8\left(mol\right)\)
Mà \(n_{\left(H\right)}=2.n_{H2O}=2.0,8=1,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{H2}=\frac{1}{2}.n_{\left(H\right)}=\frac{1,6}{2}=0,8\left(mol\right)\)
-> \(V_{H2}=n_{H2}.22,4=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)