K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

Đáp án : B

Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng => mCu = 9,6g => nCu = 0,15 mol

,nH2 = 0,25 mol < nH2SO4 = 0,5 mol

=> axit dư nH+ = 0,5 mol và kim loại tan hết

=> 3nAl + 2nFe = 2nH2 = 0,5 mol và 27nAl + 56nFe = 17,9 – 9,6

=> nAl = nFe = 0,1 mol

,nNaNO3 = 0,12 mol

3Cu + 8H+ + 2NO3- -> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

3Fe2+ + 4H+ + NO3- -> 3Fe3+ + NO + 2H2O

=> sau phản ứng có : 0,15 mol Cu2+ ; 0,1 mol Al3+ ; 0,1 mol Fex+ ; 0,5 mol SO42- ; 0,12 mol Na+ ; 0,02 mol H+

,nNO = nNO3 = 0,12 mol => V = 2,688 lit

Nếu tính lượng muối thì phải loại ra 0,01 mol H2SO4

=> mmuối = 67,7g

4 tháng 10 2019

Chọn B

nH2SO4 = 0,49 mol > nH2 = 0,25 mol => axit dư

=> Fe ; Al hết. Chất rắn là Cu

=> mFe + mAl = 56nFe + 27nAl = 17,9 – 9,6 = 8,3g

nH2 = nFe + 1,5nAl = 0,25 mol

=> nFe = nAl = 0,1 mol.

nH2SO4 dư = 0,49 – 0,25 = 0,24 mol => nH+ = 0,48 mol

Khi thêm 0,12 mol NaNO3 vào thì Cu( 0,15 mol) và Fe2+ phản ứng

3Cu + 8H+ + 2NO3- -> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

0,15->0,4 -> 0,1 mol

3Fe2+ + 4H+ + NO3- -> 3Fe3+ + NO + 2H2O

0,06<- 0,08 -> 0,02

=> VNO = 0,12.22,4 = 2,688 lit

Vậy trong dung dịch sau có : 0,06 mol Fe3+ ; 0,04 mol Fe2+ ; 0,15 mol Cu2+ ; 0,1 mol Al3+ ; 0,49 mol SO42-; 0,12 mol Na+

=> m = 67,7g

21 tháng 1 2017

13 tháng 2 2018

Đáp án D

Sau phản ứng của H2SO4 với các kim loại thì còn 0,32 gam rắn. Thêm NaNO3 vào lại có khi

=> H+ dư sau phản ứng đầu tiên

=> Fe, Al đã phản ứng hết.

Do đó 0,32 gam chính là Cu.

nNaNO3 = 0,005 mol

14 tháng 5 2019

18 tháng 4 2018

Chọn C

11 tháng 3 2016

bảo toàn khối lượng ta có: 8,66+6,48+\(m_{khí}\)=28,99

--->\(m_{muối}\)=28,99-8,66-6,48=13,85g
\(n_{khí}\)=5,6/22,4=0,25 mol
gọi a,b lần lượt là số mol của O2 và Cl2
ta có: a+b=0,25
         32a+71b=13,85
--->a=0,1 mol;b=0,15 mol
ta có:\(n_{Al}\)=0,12/1,5=0,08 mol
\(n_{Zn}\)=0,15/1,5=0,1 mol(vì khối lượng hỗn hợp ba đầu gấp 1,5 lần khối lượng hỗn hợp lúc sau)
       \(Al^0\)---->\(Al^{+3}\)+3e
mol: 0,08--------------->0,24
          \(Zn^0\)--->\(Zn^{+2}\) +2e
mol:   0,1-------------->0,2
          \(R^0\)--->\(R^{+n}\)+ne(với n là hóa trị của R)
mol:
              2\(H^+\) +2e--->\(H2\)
mol:                       0,28             0,14
                \(O2\) +4e--->2\(O^{-2}\)
mol:            0,1---->0,4
               \(Cl2\) +2e---->2\(Cl^-\)
mol:        0,15----->0,3
bảo toàn e ta có: \(\frac{6,48}{R}=\frac{0,4+0,3+0,28-0,24-0,2}{n}\)
-->12n=R-->n=2--->R=24(Mg)
bảo toàn khối lượng ta có: \(m_{muối}\)=28,99+0,14.2.36,5-0,14.2=38,93g
20 tháng 11 2019

Định hướng tư duy giải

Dễ nhận ra HNO3 có dư

18 tháng 4 2016

 Đáp án:  C.

Số mol CH3COOH < Số mol HCOOH.

 

13 tháng 3 2016

Ta có mC = 0,75m (gam) > 0,7m (gam)

\(\Rightarrow\)     trong C có Fe dư

\(\Rightarrow\)       HNO3 hết, trong B chỉ chứa muối Fe(NO3)2

PT:

Fe   +  4HNO3  \(\rightarrow\)Fe(NO3)3  +  NO   +  2H2O

Fe   + 6HNO3  \(\rightarrow\) Fe(NO3)3   + 3NO2  + 3H2O

Fe  +  2Fe(NO3)3 \(\rightarrow\) 3Fe(NO3)2

Ta có : \(n_{hh}=\frac{2,87.1,2}{0,082.\left(273+27\right)}=0,14mol\)

\(\Rightarrow\)      số mol HNO3 tạo muối = 0,44 – 0,14 = 0,3 (mol)

\(\Rightarrow\)      \(n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=0,15mol\)

\(\Rightarrow\)       Khối lượng muối trong B = 0,15.180 = 27 (gam)

\(\Rightarrow\)       nFe (pu) = 0,15 (mol) => mFe(pu) = 0,15.56 = 8,4 (gam)

\(m=\frac{8,4.100}{25}=33,6\left(g\right)\)