Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có mC = 0,75m (gam) > 0,7m (gam)
\(\Rightarrow\) trong C có Fe dư
\(\Rightarrow\) HNO3 hết, trong B chỉ chứa muối Fe(NO3)2
PT:
Fe + 4HNO3 \(\rightarrow\)Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + 6HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Fe + 2Fe(NO3)3 \(\rightarrow\) 3Fe(NO3)2
Ta có : \(n_{hh}=\frac{2,87.1,2}{0,082.\left(273+27\right)}=0,14mol\)
\(\Rightarrow\) số mol HNO3 tạo muối = 0,44 – 0,14 = 0,3 (mol)
\(\Rightarrow\) \(n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=0,15mol\)
\(\Rightarrow\) Khối lượng muối trong B = 0,15.180 = 27 (gam)
\(\Rightarrow\) nFe (pu) = 0,15 (mol) => mFe(pu) = 0,15.56 = 8,4 (gam)
\(m=\frac{8,4.100}{25}=33,6\left(g\right)\)
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
Chọn đáp án B
Y có thể gồm các ion thuộc 1 trong 3 trường hợp:
TH1: Fe2+ (có thể), Fe3+, H+, S O 4 2 -
TH2: Fe2+ (có thể), N O 3 - , S O 4 2 -
TH3: Fe3+, H+, N O 3 - , S O 4 2 -
Lượng Cu và Fe hoà tan tối đa là như nhau Þ Chỉ có thể là TH2 hoặc TH3 vì TH1 có H+ mà không
có N O 3 - Þ Tạo thêm H2, làm cho lượng Fe tối đa hoà tan được nhiều hơn Cu
nCu max = nFe max = 0,16 Þ Số mol Fe3+ trong Y tối đa = 0,16x2 = 0,32
Với TH3 thì nFe3+ = 0,4 Þ Chỉ có TH2 thỏa mãn Y
Trong đó Y chứa: Fe3+ (0,32 mol), Fe2+ (0,08 mol), N O 3 - , S O 4 2 - (0,52 mol)
BTĐT Þ nNO = 0,32x3 + 0,08x2 - 0,52x2 = 0,08
Bán phản ứng Þ nFeO = (0,52x2 - 0,24x4)/2 = 0,04
BTNT.N Þ nFe(NO3)2 = (0,24 + 0,08)/2 = 0,16 Þ nFe = 0,4 - 0,16 - 0,04 = 0,2
Vậy %Fe(NO3)2 =
Đáp án C
Hết 0,12 mol NaOH mới có kết tủa chứng tỏ Y có H+. Vậy n(H+) = 0,12 mol
Chất rắn thu được khi cho tác dụng với NaOH là Fe(OH)2 và Fe(OH)3. (Nếu xét chỉ có Fe(OH)2 hay chỉ có Fe(OH)3 thì khối lượng rắn thu được không thỏa mãn)
Y có H+ , có Fe2+ nên NO3- hết.
Y → N a O H F e ( O H ) 2 ( a ) F e ( O H ) 3 ( b ) → B T N T ( F e ) : a + b = 0 , 2 90 a + 107 b = 19 , 36 → a = 0 , 12 b = 0 , 08
BTDT: y-0,6
BTNT(H): n H 2 O = n N a H S O 4 - n H + 2 = 0 . 24
BTNT(N):
n N O = x B T N T ( O ) : 3 x = x + 0 , 24 → x = 0 , 12
Cho X vào nước, Fe sẽ tác dụng với Fe3+. Do chất rắn dư, chứng tỏ, dung dịch sau chỉ có Fe(NO3)2
→ n F e ( N O 3 ) 2 = 0 , 12 2 = 0 , 06
B T N T ( F e ) : n F e = 0 , 14 → m F e = 7 , 84
Đáp án : A
X gồm x mol Al2O3 ; y mol Fe3O4 ; z mol Fe
=> mX = 102x + 232y + 56z = 47,8g
Bảo toàn e : nFe3O4 + 3nFe = 3nNO => y + 3z = 0,3 mol
Kết tủa gồm Al(OH)3 và Fe(OH)3 (vì HNO3 dư nên chỉ có Fe3+)
=> 156x + 107(3y + z) = 69,1g
=> x = 0,1 ; y = 0,15 ; z = 0,05
=> %mFe = 5,86%
Vì dd Y + AgNO3 thoát ra khí NO
=> trong Y phải có H+ dư và Fe2+
4H+ + NO3- + 3e→ NO + 2H2O
0,4 → 0,1 (mol)
=> nNO(1) = ∑ nNO – nNO(2) = 0,1 – 0,02
= 0,08 (mol)
BTNT N : nFe(NO3)2 = 1/2 nNO(1) = 0,08/2
= 0,04 (mol) = c (1)
BTKL: mX = 127a + 64b +180c = 23,76 (2)
BTĐT đối với dd Z : 3(a+c) +2b = 0,56 (3)
Từ (1), (2) và (3) => a = 0,08 (mol);
b = 0,1 (mol); c = 0,04 (mol)
BTNT Cl: nAgCl = nCl- = 2a+ 0,4 =
2.0,08 + 0,4 = 0,56 (mol)
BTNT Ag: nAg = ∑ nAgCl – nAgCl
= 0,58 – 0,56 = 0,02 (mol)
=> Khối lượng kết tủa: m↓ = mAgCl + mAg
= 0,56.143,5 + 0,02.108 = 82,52 (g)
Gần nhất với 82 gam
Định hướng tư duy giải
Dễ nhận ra HNO3 có dư
Và