K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2019

Đáp án C

Chất rắn Y gồm 2 kim loại là Cu và Fe.

 

Hòa tan hết Y trong HNO3 đặc nóng thu được 0,115 mol NO2.

Gọi số mol Cu và Fe trong Y lần lượt là a, b.

19 tháng 3 2016

MgCO3 + 2HCl  →   MgCl2 + CO2 + H2O          (1)

BaCO3 +  2HCl  →   BaCl2 + CO2 + H2O           (2)

CO2 + Ca(OH)2 →   CaCO3↓ + H2O.                  (3)

Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:

nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol

Ta có:   = 0,2

=> a = 29,89.

 

5 tháng 1 2017

Đáp án B

 

18 tháng 4 2016

C2H+ 2AgNO3 + 2NH3  →  C2Ag ↓ + 2NH4NO3

CH3CHO + 2AgNO+ 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3

C2Ag2 + 2HCl   → 2AgCl  ↓ + C2H2 ↑

Y(AgCl, Ag)  + HNO3  --> ...

Ag + 2HNO → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O

17 tháng 1 2018

Mg + HCl =====> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl ====> 2AlCl3 +3 H2
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
nHCl=25.55/36.5=0.7mol
nH2=6.72/22.4=0.3mol
ta có 10mol HCl pư tạo thành 5mol H2
0.6molHCl pư tạo thành 0.3mol H2
nhưng thực tế 0.7mol HCl pư tạo thành 0.3molH2
=======> HCl dư 0.1 mol
b)
từ a ta có nHClpư=2nH2=0.3x2=0.6mol
mH2= 0.3x2=0.6g
mHCl=0.6x36.5=21.9g
mHCl+mKL = mA + mH2
21.9 + 16 = mA + 0.6
===> mA = (21.9 + 16) - 0.6=37.3g

NẾU SAI THJ THUI NHA

12 tháng 4 2016

tính m, hay m1. mà tớ k thấy có m đâu hết cả?

m là khối lượng hỗn hợp hả bạn?

bạn yêu à...chúng ta sẽ giải hệ pt.

viết pt.. 2FeO + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3+ 4H20+ SO2​

             x( mol)=>2x                                               1/2  x

             2 Fe3O4+ 10H2SO4→3Fe2(SO4)3+10H2O+SO2

             y(mol)=> 5y                                                     1/2 y

từ đó => hệ{x+y=(224:1000/22.4)/0.5= 0.02

                   {2x+5y=0,07

=> x=y=0,01......

bạn tự tính tiếp đi nhá

kq: m=3,04 và m1=8( bảo toàn nguyên tố, rồi bảo toàn khối lượng) là ok.....hehe

11 tháng 4 2016

e xin các anh các chị e đăng bài lên để hỏi chứ k phải để nói chuyện nếu ai muốn nói chuyện thì vao mà kp face vs e

 

13 tháng 3 2016

Ta có mC = 0,75m (gam) > 0,7m (gam)

\(\Rightarrow\)     trong C có Fe dư

\(\Rightarrow\)       HNO3 hết, trong B chỉ chứa muối Fe(NO3)2

PT:

Fe   +  4HNO3  \(\rightarrow\)Fe(NO3)3  +  NO   +  2H2O

Fe   + 6HNO3  \(\rightarrow\) Fe(NO3)3   + 3NO2  + 3H2O

Fe  +  2Fe(NO3)3 \(\rightarrow\) 3Fe(NO3)2

Ta có : \(n_{hh}=\frac{2,87.1,2}{0,082.\left(273+27\right)}=0,14mol\)

\(\Rightarrow\)      số mol HNO3 tạo muối = 0,44 – 0,14 = 0,3 (mol)

\(\Rightarrow\)      \(n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=0,15mol\)

\(\Rightarrow\)       Khối lượng muối trong B = 0,15.180 = 27 (gam)

\(\Rightarrow\)       nFe (pu) = 0,15 (mol) => mFe(pu) = 0,15.56 = 8,4 (gam)

\(m=\frac{8,4.100}{25}=33,6\left(g\right)\)

22 tháng 10 2018

Đáp án C

- Giả sử Mg, Fe đều phản ứng hết với muối kim loại => Z chứa toàn bộ số mol Mg2+ ; Fex+

=> T chứa Mg(OH)2 và Fe(OH)x => Chất rắn cuối cùng là MgO và Fe2O3 chắc chắn phải có khối lượng lớn hơn lượng kim loại ban đầu trong X => Không thỏa mãn đề bài (7,2 < 7,36)

=> Các muối nitrat phản ứng hết, kim loại dư và đó là Fe (vì Mg phản ứng trước)

=> kết tủa Y gồm Cu, Ag, Fe.

- Gọi nMg = a ; nFe(pứ) = b ; nFe dư = c => mX = 24a + 56b + 56c = 7,36 (1)

- Bảo toàn e cho phản ứng trao đổi muối: 2nMg + 2nFe pứ = nAg + 2nCu = 2a + 2b

- Khi Y + H2SO4 đặc nóng (Fe → Fe3+)

Bảo toàn electron: 2nCu + nAg + 3nFe dư = 2nSO2 = 2.5,04/22,4 = 0,45 mol

=> 2a + 2b + 3c = 0,45 (2)

- Như đã phân tích ở trên. chất rắn cuối cùng gồm MgO và Fe2O3.

Bảo toàn nguyên tố: nMg = nMgO = a ; nFe2O3 = ½ nFe pứ = 0,5b

=> mrắn = mMgO + mFe2O3 = 40a + 160.0,5b = 40a + 80b = 7,2 (3)

Từ (1,2,3) => a = 0,12 ; b = 0,03 ; c = 0,05 mol

=> mFe(X) = 56.(0,03 + 0,05) = 4,48g

=> %mFe(X) = 4,48: 7,36 = 60,87%