Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
Glyxin: H2N-CH2-COOH (75 g/mol), axit cacboxylic: R(COOH)n.
Phần 1: Khi cho hh X phản ứng với NaOH thì muối thu được gồm: H2N-CH2-COONa và R(COONa)n.
Khí Y khi cho đi qua Ca(OH)2 dư thì CO2 và H2O bị hấp thụ còn N2 thoát ra ngoài. Do đó khối lượng tăng lên 20,54 g chính là khối lượng của hh CO2 và H2O.
Mặt khác: CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O, số mol của CaCO3 là 0,34 mol = số mol của CO2.
Suy ra, khối lượng của H2O = 20,54 - 44.0,34 = 5,88 g.
Như vậy, có thể thấy trong 1/2 hh X gồm có các nguyên tố (C, H, O, và N). Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
số mol của C = n(CO2) + n(Na2CO3) = 0,34 + 0,1 = 0,44 mol.
số mol của H = 2n(H2O) + nNa = 2.5,58/18 + 2.0,1 = 0,82 mol.
số mol của O = 2nNa = 0,4 mol.
Phần 2: Khi cho phản ứng với HCl chỉ có glyxin tham gia phản ứng: H2N-CH2-COOH + HCl \(\rightarrow\) ClH3N-CH2-COOH. Số mol của glyxin = số mol của HCl = 0,04 mol.
Do đó, trong 1/2 hh X thì số mol của N = 0,04 mol.
Như vậy, khối lượng của 1/2 hh X = mC + mH + mO + mN = 12.0,44 + 0,82.1 + 16.0,4 + 0,04.14 = 13,06 gam.
Khối lượng của glyxin trong 1/2 hh X = 75.0,04 = 3 gam.
Phần trăm khối lượng của glyxin trong hh X = 3/13,06 x 100% = 22,97%. (đáp án D).
Đáp án : C
P1 : nBaCO3 = nR2CO3 + nRHCO3 = 0,11 mol
=> Mtrung bình = 85,18g
=> 12,59 < R < 24,18
=> R là Na hoặc NH4
P2 : Nhiệt phân : 2RHCO3 -> R2CO3 + CO2 + H2O
=> mgiảm = mCO2 + mH2O > 3,41g
=> nRHCO3 > 0,11 mol Vô lý
=> R là NH4 => n(NH4)2CO3 = 0,04 ; nNH4HCO3 = 0,07 mol
=> VKOH = 0,04.2 + 0,07.2 = 0,22 lit = 220 ml
Đáp án : B
* Phân 2 : R2CO3 + CaCl2 à CaCO3↓ + 2RCl
0,04 ß 0,04
* Phần 1 : R2CO3 + Ca(OH)2 à CaCO3↓ + 2ROH
0,04 à 0,04
RHCO3 + Ca(OH)2 à CaCO3↓ +ROH + H2O
0,07 ß (0,11 – 0,04)
=> 0,04(2R + 60) + 0,07(R + 61) = 28,11/3 => R = 18 (NH4+)
* Phần 3 : (NH4)2CO3 + 2NaOH à Na2CO3 + NH3 + 2H2O
0,04 à 0,08
NH4HCO3 + 2NaOH à Na2CO3 + NH3 + 2H2O
0,07 à 0,14
=> nNaOH = 0,14 + 0,08 = 0,22 mol
=> V ddNaOH = 0,22/1 = 0,22 l = 220 ml
Chọn B
Khối lượng mỗi phần là 28,11/3 = 9,37g
Phần 2 tạo 0,04 mol CaCO3 → nCO32- = 0,04
Phần 1 tạo 0,11 mol CaCO3 → nHCO3- = 0,11 – 0,04 = 0,07
→ (2R + 60)0,04 + (R + 61)0,07 = 9,37
→ R = 18 → R là NH4
Phần 3:
(NH4)2CO3 +2NaOH → Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O
NH4HCO3 + 2NaOH → Na2CO3 + NH3 + 2H2O
→ nNaOH = (0,04 + 0,07).2 = 0,22 → V = 0,22 lít
c xem lại đầu bài khối lượng hỗn hợp hình như phải lớn hơn 2,68
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
Đáp án C
Dựa vào để ra:
Phần 1 chứa 0,03 mol Al dư và rắn không tan là Fe 0,06 mol, do vậy phần 1 chứa 0,03 mol Al2O3.
Khối lượng của phần 1 là 7,23 gam do vậy bằng 1/3 của Y.
Phần 2 gấp 2 lần phần 1 chứa 0,06 mol Al dư, 0,12 mol Fe và 0,06 mol Al2O3.
Khí Z thu được chứa NO 0,12 mol và H2 0,03 mol.
Dung dịch T chứa Fe3+ amol, Fe2+ bmol, NH4+ c mol, Al3+ 0,18 mol, K+ và Cl-.
Cho T tác dụng với AgNO3 dư được 147,82 gam kết tủa gồm AgCl 10c+0,9 (bảo toàn Cl) và Ag b mol(Fe2+).
Phần trăm về khối lượng của CH3CHO là 44,0%, của CH3COOH LÀ 56,0%. Thể tích dung dịch NaOH là 0,46 lít.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-5-trang-213-sgk-hoa-hoc-11-c54a8866.html#ixzz46AaB3e5H
Phần trăm về khối lượng của CH3CHO là 44,0%, của CH3COOH LÀ 56,0%. Thể tích dung dịch NaOH là 0,46 lít.