Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) – yếu điểm: điểm quan trọng;
Sửa: Mặc dù còn một số khuyết điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
b) – đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn (thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không qua bần cử)
Sửa: Trong cuộc họp lớp,Lan đã được các bạn nhất trí bầu làm lớp trưởng.
c) – chứng thực: xác nhận là đúng sự thật.
Sửa: Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.
d) Sửa: Hắn quát lên một tiếng rồi tống một đấm vào bụng ông Hoạt.
e) Sửa: Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên ngụy biện.
f) Câu này đúng rồi mà bạn.
Câu 1: Chỉ ra các lỗi dùng từ và sữa chữa
a) Mặc dù còn một số yếu điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' yếu điểm '' bằng từ '' nhược điểm ''
- Viết lại : Mặc dù còn một số nhược điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
b) Trong cuộc họp lớp,Lan đã đượccác bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' đề bạt '' bằng từ '' bầu chọn ''
- Viết lại : Trong cuộc họp lớp,Lan đã được các bạn nhất trí bầu chọn làm lớp trưởng
c) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã đc tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' chứng thực '' bằng từ '' chứng kiến ''
- Viết lại : Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.
d) Hắn quát lên một tiếng rồi đá vào bụng ông Hoạt
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' đá '' bằng từ '' đấm ''
- Viết lại : Hắn quát lên một tiếng rồi đấm vào bụng ông Hoạt
e) Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi,không nên bao biện
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' thực '' bằng từ '' thật ''
- Viết lại : Làm sai thì cần thật thà nhận lỗi,không nên bao biện
f) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh túy của văn hóa dân tộc
=> Nếu bạn viết từ '' tinh tú '' thì còn có chỗ sai mà sửa nhưng bạn viết như thế này thì đúng rồi nhé, không cần sửa gì đâu
a)nhấp nháy=>mấp máy
b)lay ơn=>lay-ơn(chắc z)
c)nên cả lớp...=> nên cả lớp quý bn Lan
d)ấy1=> bỏ
e)nhưng lớp 6B đã có nhìu tiến bộ vượt bậc so vs nh~ năm trước
f)chứng thực=>chứng kiến
##Châu's ngốc
2. Lỗi: dùng từ sai nghĩa
Sửa: thăm quan thành tham quan
4. Lỗi: dùng từ sai nghĩa
Sửa: yếu điểm thành điểm yếu
5. Lỗi: dùng từ sai nghĩa
Sửa: chứng thực thành chứng kiến
To chi biet sửa thôi:cau1:em rat thich chuyen dan gian vi co nhieu chi tiet tuong tuong ki ao.tranh lập lai. Cau2:sửa thăm quan»tham quan.cau 3:sửa nhấp nháy »mâp máy cau4: sửa yếu
điểm»khuyết điểm .cau 5: đê bạt »bầu.cau6: chứng thực »chứng kiến
Chỉ ra lỗi dùng từ trong các câu văn sau, nêu nguyên nhân mắc lỗi và chữa lại cho đúng
a) Tôi nghe phong phanh ngày mai lớp mình học buổi sáng
b) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh tan nhà nát cửa của người dân.
⇒ Tôi nghe phong thanh ngày mai lớp mình học buổi sáng.
Phong phanh: mỏng manh và ít, không đủ ấm.
Phong thanh: thoáng nghe được, thoáng biết được, chưa lấy gì làm chắc lắm.
⇒ Sử dụng từ phong phanh không đúng.
⇒ Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan nát của người dân.
Chứng thực: Chứng thực là việc cơ quan có thẩm quyền đứng ra làm chứng cho các giao dịch dân sự. Mục đích của hành động này cũng là để bảo đảm tính chính xác và hợp lệ, hợp pháp của giao dịch và các bên tham gia giao dịch.
Chứng kiến: - 1. Trông thấy tận mắt (sự việc nào đó xảy ra).
- 2. (Trang trọng) dự và công nhận bằng sự có mặt.
[Ở đây là nghĩa 1]
⇒ Sử dụng từ chứng thực không đúng.
1)
Các dẫn chứng:
* - Là loài cây hiện diện gần gũi trong các câu chuyện cổ tích suốt chiều dài dựng nước.
- Loài cây đến tận ngày kháng chiến hôm nay vẫn vươn mình chở che cho các anh lính cụ Hồ trên đường công tác, để có nhà thơ cất lời ca ngợi “bóng tre trùm mát rượi”.
- Tre hiện diện trong cảnh quan thiên nhiên, tre còn đi vào tâm thức văn hóa dân tộc theo suốt chiều dài lập làng, dựng nước. “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp”.
- Dưới bóng mát của tàng tre, người dân Việt Nam đã sinh thành, khôn lớn để đến tận lúc ốm đau, già chết lại trở về với gốc lúa bờ tre hồn hậu. Ngày xưa là thế, lúc này là thế và mãi sau này cũng vẫn là như thế…”
2)
Cây tre là biểu tượng cho những phẩm chất cao quý của dân tộc Việt Nam vì:
- Cây tre kiên cường, bất khuất(“Loài cây đến tận ngày kháng chiến hôm nay vẫn vươn mình chở che cho các anh lính cụ Hồ trên đường công tác…”)
- Tre chung thủy, có sức sống bền bỉ, vững vàng, vượt moi gian lao, thữ thách (“Liệu có loài cây nào trên đất nước Việt Nam ta có sức sống mạnh mẽ và bất diệt hơn cây tre?”, “Dưới bóng mát của tàng tre, người dân Việt Nam đã sinh thành, khôn lớn để đến tận lúc ốm đau, già chết lại trở về với gốc lúa bờ tre hồn hậu. Ngày xưa là thế, lúc này là thế và mãi sau này cũng vẫn là như thế…”)
Câu 1 : Đọc các ví dụ sau
VD1 : Nó giận giữ bỏ đi , mẹ nó gọi vào ăn cơm , nó vờ không nghe
VD2 : Đi chơi không xin phép , về dễ bị ăn đòn lắm đấy
VD3 : Da cô ấy rất ăn nắng
a) Từ ăn trong câu nào dược sử dụng với nghĩa gốc
Từ ăn ở ví dụ 1 là nghĩa gốc
b) Em hãy đặt câu co từ ăn được dùng với nghĩa gốc.
Nó đang ăn cơm với gia đình.
Bạn lưu ý nhé, nếu đăng bài chỉ nên đăng riêng câu hỏi và khj viết câu hỏi bạn viết zùm mình không in đậm nhé! CHứ nhìn vậy mình ko hiểu gì hết ( các bạn khác )
c, Từ dùng sai: “chứng thực”- xác nhận bằng hành động việc làm của bản thân.