K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2019

2. Lỗi: dùng từ sai nghĩa

Sửa: thăm quan thành tham quan

4. Lỗi: dùng từ sai nghĩa

Sửa: yếu điểm thành điểm yếu

5. Lỗi: dùng từ sai nghĩa

Sửa: chứng thực thành chứng kiến

5 tháng 12 2016

To chi biet sửa thôi:cau1:em rat thich chuyen dan gian vi co nhieu chi tiet tuong tuong ki ao.tranh lập lai. Cau2:sửa thăm quan»tham quan.cau 3:sửa nhấp nháy »mâp máy cau4: sửa yếu

điểm»khuyết điểm .cau 5: đê bạt »bầu.cau6: chứng thực »chứng kiến

29 tháng 11 2016

Mình chỉ giúp được bạn câu 2,4,5,6 thôi nhé!!!

2. Lỗi: dùng từ sai nghĩa

Sửa: thăm quan thành tham quan

4. Lỗi: dùng từ sai nghĩa

Sửa: yếu điểm thành điểm yếu

5. Lỗi: dùng từ sai nghĩa

Sửa: chứng thực thành chứng kiến

30 tháng 11 2016

Cái phần lỗi thì mình không chắc lắm đâu bạn

21 tháng 10 2019

a)nhấp nháy=>mấp máy

b)lay ơn=>lay-ơn(chắc z)

c)nên cả lớp...=> nên cả lớp quý bn Lan

d)ấy1=> bỏ

e)nhưng lớp 6B đã có nhìu tiến bộ vượt bậc so vs nh~ năm trước

f)chứng thực=>chứng kiến

##Châu's ngốc

Câu 1: Chỉ ra các lỗi dùng từ và sữa chửaa) Mặc dù còn một số yếu điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc..................................................................................................................................................................b)Trong cuộc họp lớp,Lan đã đc các bạn nhất trí đề bạt làm lớp...
Đọc tiếp

Câu 1: Chỉ ra các lỗi dùng từ và sữa chửa

a) Mặc dù còn một số yếu điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.

.................................................................................................................................................................

b)Trong cuộc họp lớp,Lan đã đc các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng

....................................................................................................................................................................

c)Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã đc tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.

.....................................................................................................................................................................

d)Hắn quát lên một tiếng rồi đá vào bụng ông Hoạt

......................................................................................................................................................................

e)Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi,không nên bao biện

...................................................................................................................................................................

f)Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh túy của văn hóa dân tộc

..................................................................................................................................................................

6
22 tháng 12 2016

a) – yếu điểm: điểm quan trọng;
Sửa: Mặc dù còn một số khuyết điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
b) – đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn (thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không qua bần cử)
Sửa: Trong cuộc họp lớp,Lan đã được các bạn nhất trí bầu làm lớp trưởng.
c) – chứng thực: xác nhận là đúng sự thật.
Sửa: Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.
d) Sửa:
Hắn quát lên một tiếng rồi tống một đấm vào bụng ông Hoạt.
e) Sửa: Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên ngụy biện.
f) Câu này đúng rồi mà bạn.

22 tháng 12 2016

Câu 1: Chỉ ra các lỗi dùng từ và sữa chữa

a) Mặc dù còn một số yếu điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.

- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa

- Sửa : Thay từ '' yếu điểm '' bằng từ '' nhược điểm ''

- Viết lại : Mặc dù còn một số nhược điểm​ nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.

b) Trong cuộc họp lớp,Lan đã đượccác bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng

- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa

- Sửa : Thay từ '' đề bạt '' bằng từ '' bầu chọn ''

- Viết lại : Trong cuộc họp lớp,Lan đã được các bạn nhất trí bầu chọn​ làm lớp trưởng

c) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã đc tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.

- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa

- Sửa : Thay từ '' chứng thực '' bằng từ '' chứng kiến ''

- Viết lại : Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được​ tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.

d) Hắn quát lên một tiếng rồi đá vào bụng ông Hoạt

- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa

- Sửa : Thay từ '' đá '' bằng từ '' đấm ''

- Viết lại : Hắn quát lên một tiếng rồi đấm vào bụng ông Hoạt

e) Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi,không nên bao biện

- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa

- Sửa : Thay từ '' thực '' bằng từ '' thật ''

- Viết lại : Làm sai thì cần thật thà nhận lỗi,không nên bao biện

f) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh túy của văn hóa dân tộc

=> Nếu bạn viết từ '' tinh tú '' thì còn có chỗ sai mà sửa nhưng bạn viết như thế này thì đúng rồi nhé, không cần sửa gì đâu

25 tháng 9 2016
- Phân biệt hai từ thăm quan và tham quan: trong tiếng Việt không có từ thăm quan, trường hợp này người sử dụng lẫn với từ tham quan (tận mắt xem xét để mở rộng hiểu biết hay thưởng thức).
- Phân biệt hai từ nhấp nháy và mấp máyNhấp nháy - mở ra lại nhắm lại liên tiếp, hoặc chỉ ánh sáng lúc loé lên, lúc tắt liên tục; mấp máy chỉ chuyển động khẽ, liên tiếp. Như vậy ở đây phải dùng mấp máy thay cho nhấp nháy.
25 tháng 9 2016

thank

3 tháng 10 2017

A) đôi thăm quan thành tham quan

B)đổi nhấp nháy thành mấp máy

Mik chắc chanws 100 % với bạn bài này cô mik cho làm rồi

3 tháng 10 2017

a) từ sai: thăm quan -> tham quan

b) từ sai: nhấp nháy -> mấp máy

5 tháng 9 2019

a, Từ không đúng: thăm quan

b, Từ không đúng: nhấp nháy

24 tháng 12 2019

a, Ngày mai, chúng em sẽ đi tham quan Viện bảo tàng tỉnh.

b, Ông họa sĩ già mấp máy bộ ria mép.

13 tháng 7 2016

Lượm ơi còn không

Lúa trổ đồng đồng

Hình bóng xinh xinh

Lượm ta hi sinh

Trên đất yên bình

 

13 tháng 7 2016

s ít lặp từ quá z, vs lại Lượm ơi còn ko đâu có liên kết vs Lúa trổ đồng đồng đâu

mà lúa trổ đòng đòng chứ

27 tháng 10 2016

Ngày em còn bé, mỗi buổi tối trước khi đi ngủ, mẹ em lại thì thầm kể cho em nghe một câu chuyện cổ tích, mẹ kể bằng trí nhớ của mẹ nên những câu chuyện ấy nó như thêm lung linh, huyền ảo, nó không diễn ra đều đều, mà đôi khi nó còn được tạo thêm những tình tiết mới, những nhân vật mới, nhưng vẫn không làm mất đi nội dung của nó. Em rất thích cách kể chuyện của mẹ, thích trí tưởng tượng của mình như cũng đang bay bổng trong thế giới cổ tích ấy, và hôm nay trí tưởng tượng ấy đã bay từ quá khứ, từ truyền thuyết về hiện tại.

Thời Vua Hùng Vương thứ 18, cuộc sống của người dân vô cùng sung túc và no ấm, khắp nơi ai ai cũng tưng bừng mở hội mừng những mùa vàng bội thu. Nhà vua hài lòng lắm, ngài có một cô con gái yêu tên là Mỵ Nương cũng vừa đến tuổi cập kê, nàng có một sắc đẹp hiền dịu, đoan trang. Nhà vua muốn tìm cho con một người chồng xứng đáng, ngài quyết định mở cuộc thi kén rể, những người con trai trong cả nước đều đổ về chốn đô thành để mong lọt vào mắt xanh của Mỵ nương. Một buổi sáng, có hai chàng trai khôi ngô tuấn tú cùng đến trước điện rồng. Một người có nước da rám nắng, thân hình cường tráng, ánh mắt sáng như sao, chàng đến từ núi rừng và xưng tên là Sơn Tinh, còn chàng trai kia có một mái tóc bồng bềnh như sóng nước, trông dáng dấp mảnh dẻ thanh tú, nhưng thái độ cũng vô cùng quyết liệt, chàng tự xưng là Thủy Tinh sống nơi biển cả. Phần so tài đã diễn ra nhưng phần thắng cuộc lại thuộc về người con của núi, Thủy Tinh không chấp nhận thua cuộc, chàng đuổi theo đôi uyên ương đòi cướp lại Mỵ Nương…

Và thời hiện tại bắt đầu…

Nước dâng cuồn cuộn đỏ ngầu, rừng đầu nguồn từ lâu đã bị đốt, bị chặt phá tan hoang, đến cả cái gốc cây cũng bị người dân đào lên bán về xuôi làm vật trang trí, những dòng nước càng trở nên hung hãn khi không bị 1 vật gì ngáng trở, chúng lao ầm ầm về xuôi, đi đến đâu chúng cuốn phăng nhà cửa, của cải đến đấy, khắp nơi nhìn đâu cũng chỉ một biển nước mênh mông. Cơn thịnh nộ của Thủy Tinh thật là khủng khiếp, chàng muốn khắp mọi nơi phải quy phục sức mạnh của chàng, đầu hàng sức mạnh của nước. Nhưng chàng không biết rằng Sơn Tinh đã chuẩn bị mọi thứ để phòng vệ, những người dân của chàng đã được trang bị những thiết bị tối tân hiện đại nhất, họ dùng điện thoại di động để đưa thông tin liên lạc một cách nhanh nhất, thông báo những nơi cần phải đến trợ giúp ngay lập tức. Những chiếc máy bay trực thăng khẩn cấp cất cánh bay đến tiếp cứu những người dân đang bị dòng nước cuốn đi, những chiếc xuồng máy chở đầy hàng cứu trợ luồn lách vào những khu vực khó đến nhất để mang lương thực thực phẩm đến cho mọi người, những chiếc máy xúc đang hối hả làm việc, từng đống đất cao ngất như núi do nước đẩy từ trên núi xuống được máy xúc xúc lên đổ vào những chiếc xe tải to đùng, hàng đoàn xe chở đất lũ lượt chạy hối hả về tuyến đê xung yếu đang được cấp tốc bồi đắp thêm, hàng tấn đất đá đổ xuống ào ào, máy ủi xông trận đẩy những khối đất đá ấy vào đúng vị trí, cửa xả lũ đã được xây dựng to rộng hơn bởi xi măng cốt thép mở toang ra đón cơn lũ tới, dòng nước đang ầm ầm đổ xuống bỗng trở nên hiền hòa trước một bức tường đất đá dày kéo dài dọc triền sông, chúng buộc phải chảy nhẹ nhàng men theo bờ đê đã được bồi đắp rồi trở về với biển. Thủy Tinh mệt mỏi, chàng thôi hô phong hoán vũ, gió ngừng thổi mạnh, nước mưa ngừng rơi, nước dần dần rút, chàng phải chấp nhận thua cuộc.

Nhưng hàng năm, khi tập trung thêm được lực lượng, Thủy Tinh lại dâng nước lên mong đánh bại được Sơn Tinh, trong khi đó mỗi năm con người lại cũng góp tay với Thủy Tinh tàn phá thiên nhiên, tàn phá những cánh rừng phòng hộ, hủy hoại bầu khí quyển… Nếu con người vẫn chưa có ý thức được sự cần thiết của việc bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống của mình, biết đâu có ngày Thủy Tinh sẽ thắng?

27 tháng 10 2016

Hằng ngày em được học nhiều tiết học hay và lý thú. Nhưng tiết học Văn của ngày thứ năm vừa qua đã để lại cho em nhiều điều thích thú hơn cả.

Hôm ấy là một ngày đẹp trời. Chúng em đang ngồi tranh luận với nhau về những hài học cũ, tiếng trống vào lớp vang lên. Các bạn nhanh chóng mở sách chuẩn bị cho bài học mới, cô giáo bước vào lớp với nụ tươi tắn trên môi. Sau khi ổn định tổ chức lớp, cô hỏi: "Các em đã chuẩn bị bài chưa"? Cả lớp đồng thanh đáp: "Thưa cô rồi ạ!" Cô kiểm tra bài cũ, bạn nào cũng trả lời trôi chảy và đạt điểm cao. Cô rất hài lòng, khen cả lớp có tinh thần học tập. Rồi cô nhắc chúng em mở sách học bài mới, lời giới thiệu vào bài mới của cô được bắt đầu thật ấn tượng: "Các em ạ, trong mỗi chúng ta ai cũng có một quê hương. Nơi ấy chính là nơi sinh ra và nuôi lớn tâm hồn mỗi con người. Để tìm được tình yêu thương đất nước được bắt nguồn từ đâu, từ những gì chúng ta sẽ được tìm hiểu trong bài "Lòng yêu nước", cả lớp tôi như trầm xuống và nuốt lấy từng lời cô giảng. Trên nền bảng đen, từng dòng phấn trắng dần dần hiện ra. Sau phần giới thiệu tác giả, tác phẩm, cô hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. Giọng cô đọc nhẹ nhàng, đầm ấm và truyền cảm. Cô gọi bạn Lan đọc bài. Bạn đọc to rõ ràng. Sang phần phân tích tác phẩm, mọi người trở nên linh hoạt hơn. Những cánh tay xinh xắn giơ lên đều tăm tắp trước những câu hỏi của cô. Bạn nào cũng muốn được cô giáo gọi. Tất cả dường như ai cũng bị cuốn hút vào giờ học. Không ai còn lơ đãng và đều quên đi cái không gian âm thanh ngoài cửa lớp, tưởng như chim ngừng hót, cây lá ngừng rung. Mọi vật đều im nghe lời cô giảng. Em được cô giáo gọi. Do chuẩn bị bài tốt nên em đã trả lời đúng. "Lòng yêu nước được bắt nguồn lừ việc yêu những thứ tầm thường nhất, quen thuộc nhất: yôu nhà, yôu quê hương tức là yêu đất nước của mình, yêu người thân". Cô khen em có nhiều tiến bộ. Em sung sướng vô cùng và đã tự hứa với lòng mình sẽ cố gắng nhiều hơn. Qua lời cô giảng, trên khuôn mặt các bạn ai đều có niềm vui tự hào và lòng yêu đất nước. Dường như tất cả đều muốn vươn lên trong học tập. Giờ học diễn ra say sưa sôi nổi. Tiếng trống báo hiệu hết giờ. Giọng cô vẫn vang vọng trong đầu.

Bài học đã kết thúc nhưng lời cô còn in đậm trong tâm trí em. Em mong sao lớp em có được nhiều giờ học hay như thế.