Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Truyện mượn các bộ phận của cơ thể người để nói chuyện con người:
+ Có thể coi cả cơ thể như một tổ chức, cộng đồng, các bộ phận chính là từng cá thể riêng lẻ trong tổ chức, cộng đồng.
- Mỗi cá nhân không thể tồn tại tách biệt khỏi mối quan hệ với cộng đồng. Mỗi cộng đồng đều có tổ chức, mối quan hệ liên đới chặt chẽ, tự quy định chức năng thích hợp.
- Sống trong cộng đồng cần có tinh thần, mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người.
Việc gọi tên các nhân vật như vậy là có dụng ý nhân hóa các bộ phận thành một cá thể giống như con người, từ đó mượn chuyện trong thế giới của các bộ phận để ngụ ý đến chuyện của con người.
Câu 1:
Vì họ cảm thấy mình làm việc nặng nhọc quanh năm chỉ đế cho lão Miệng ngồi ăn không.
- Cô Mắt phải luôn nhìn.
- Cậu Tay, cậu Chân phải luôn hoạt động.
- Bác Tai phải luôn lắng nghe.
- Theo họ lão Miệng không làm gì cả chỉ ngồi ăn không
Câu 2: Khuyên nhủ, răn dạy:
- Mỗi tổ chức, mỗi cá nhân có chức năng, nhiệm vụ riêng và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, không thể có tổ chức này mà thiếu đi tổ chức kia. Vì vậy, để tồn tại và phát triển, các tổ chức và cá nhân cần hợp tác, gắn bó với tập thể của mình để cùng nhau.
- Mỗi hành động, cách ứng xử của cá nhân không chỉ đơn giản tác động đến chính cá nhân ấy mà còn ảnh hưởng đến cả cộng đồng, tập thể.
- Không nên ghen tị, đùn đẩy công việc của mình cho người khác.
- Sống trong cộng đồng cần có tinh thần, mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người.
Câu hỏi về cả hai truyện ngụ ngôn thầy bói xem voi và ếch ngồi đáy giếng
Câu 1: Cả hai truyện ngụ ngôn thầy bói xem voi và ếch ngồi đáy giếng đều có nét chung và nét riêng :
- Điểm chung : Cả hai truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức, nhắc nhở người ta không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự việc, hiện tượng xung quanh.
- Điểm riêng :
+ Truyện" Ếch ngồi đáy giếng" nhắc nhở mọi người không ngừng học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo.
+ Truyện " Thầy bói xem voi" chủ yếu đề cập đến phương pháp nhận thức. Muốn hiểu đúng về sự vật, hiện tượng phải xem xét toàn diện mọi mặt cấu thành nên sự vật, hiện tượng đó, cần phải nhìn sự vật trong tính chỉnh thể.
=> Như vậy, hai câu chuyện ngụ ngôn này bổ sung cho nhau những bài học sâu sắc về nhận thức.
a. Các từ khán giả, thính giả và độc giả có điểm chung là từ giả. Từ giả có nghĩa là người. Như vậy, các tiếng còn lại có thể định nghĩa là:
- Khán : nhìn trông coi.
- Thính : nghe.
- Độc : đọc
b. Các từ trong câu đều có chung từ “yếu”. Từ yếu có nghĩa là quan trọng, cần thiết. Như vậy, các tiếng còn lại có thể định nghĩa là:
- Điểm : vết đen, cái chấm, là điểm.
- Lược : tóm tắt những điều cơ bản, chủ yếu.
- Nhân : người.
1/ Bộ xương
Nếu bạn chọn bộ xương thì bạn là người cần sự ổn định. Đối với bạn, điều quan trọng nhất là được mọi người ủng hộ. Nhiều lần, bạn tuân thủ các quy tắc để cảm thấy an toàn mà không dám tùy biến.
Trong thực tế cuộc sống, có nhiều sự việc không lường trước được. Vì vậy, bạn cứ sống tự nhiên đi, không cần gò mình theo nguyên tắc.
2/ Cơ bắp
Nếu bạn chọn hệ cơ bắp thì bạn là người cần cảm giác mạnh mẽ để bảo vệ mình. Bạn có một tính cách mạnh mẽ và đã làm việc chăm chỉ để có được mọi thứ như ý muốn.
Đối với bạn, cống hiến và quyền lợi đi đôi với nhau. Bây giờ bạn cần lấy thêm cảm xúc. Bạn đã nỗ lực hết mình để tạo ra nơi trú ẩn an toàn, nhưng bạn đã bỏ qua một số thứ quan trọng nhất trong cuộc sống: tình yêu, tình bạn, gia đình. Hãy gắn kết lại và bạn sẽ thấy rằng mọi thứ được cải thiện.
3/ Hệ tuần hoàn
Nếu bạn chọn hệ tuần hoàn thì bạn là người đa cảm. Tình yêu và đam mê là tất cả với bạn. Bạn luôn dồn tâm huyết vào mọi việc bạn làm.
Đôi khi bạn say mê đến nỗi quên mất bản thân. Do đó, bạn cần sống cho chính mình. Yêu bản thân và cho mình một khoảng cách với người khác.
4/ Hệ thần kinh
Nếu bạn chọn hệ thần kinh thì bạn là người rất lý trí. Bạn thông minh, học hỏi nhanh chóng. Bạn vốn tò mò nên tiến bộ nhanh.
Nhưng mặt khác, bạn hơi bi quan nên bạn cần thay đổi lối suy nghĩ. Hãy nhớ rằng bạn hiểu biết nhiều hơn bạn tưởng. Hãy ra ngoài và bạn sẽ thấy rằng thế giới không hề đáng sợ.
5/ Hệ tiêu hóa
Mình lấy ở đây nhé:http://baodansinh.vn/bo-phan-nao-tren-co-the-can-thiet-nhat-cho-su-song-dap-an-rat-bat-ngo-82020293104953479.htm
Nếu bạn chọn hệ tiêu hóa thì bởi bạn là người rất biết chăm sóc bản thân, thích những thú vui trong cuộc sống và giữ gìn sức khỏe - hạnh phúc. Đôi khi bạn hơi ích kỷ, tập trung quá nhiều vào bản thân.
Đáp án A
→ Mượn hình ảnh bàn tay để chỉ sức lao động của con người.
1. Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống có nghĩa là : lịch sử cho ta biết tất cả những việc sảy ra trong quá khứ , cho chúng ta biết được tổ tiên ông cha ta đã sống và lao động như thế nào . lịch sử như một người thầy khuyên nhũ ta phải biết ơn những người đã tạo ra nó và biết quý trọng những gì mình đang có
2.Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch là bởi vì đây là cơ sở để tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất và cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vậy nên, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.
3,– Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, nông nghiệp phát triển, sớm tạo ra sản phẩm dư thừa thường xuyên… dẫn tới xã hội có giai cấp…
– Do nhu cầu làm thuỷ lợi, cần liên kết nhiều công xã…
Còn nhiều lắm bạn tra mạng đi nha
Đáp án: A