Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
1,5mm2=1,5.10-6m2
điện trở của dây dẫn là:
\(R=\frac{U}{I}=3,4\Omega\)
chiều dài của dây dẫn là:
\(l=S\frac{R}{\rho}=1,5.10^{-6}\frac{3,4}{1,7.10^{-8}}=300m\)
1mm2=1.10-6m2
a)ta có:
điện trở của dây dẫn là:
\(R=\rho\frac{l}{S}=2,5\Omega\)
b)cường độ dòng điện qua dây dẫn là:
\(I=\frac{U}{R}=\frac{120}{2,5}=48A\)
a) con số này cho biết cứ 1m dây bằng Đồng có tiết diện 1m2 này có điện trở là 0,5.10-6
b) R= P.( L/S) = 0.5.10-6 .. (20/0.4.10-6 ) = 25 ôm ( S = 0.4.10-6) là vì đổi về mm2 nha bạn
r=pl/s nhé => R = 2,0967 ôm
cắt cuộn dây làm 2 đoạn mà đoạn 1 bằng 2 lần đoạn 2 => R1=2R2
ta có : R=R1+R2 = R2+2R2 = 3R2 =>R2 = 0,6989 ôm => R1 = 1,3978 ôm
đoạn này mình chưa hiểu lắm nên chia 2 trường hợp
TH1 : R1 nt R2 => I1=I2=U/R=2,8/2,0967 ( A )
TH2 : mắc riêng
=> I1 = U/R1 = 2,8/1,3978 ( A )
=> I2 = U/R2 = 2,8/0,6980 ( A )
- Tính được điện trở cuả dây xoắn là:
\(R=p\frac{l}{s}=5,4.10^{-4}.\frac{10}{0,2.10^{-6}}=27\left(\Omega\right)\)
- Cường độ dòng điện qua bếp : I = \(I=\frac{U}{R}=\frac{220}{27}=8,14\left(A\right)\)
- Tính được nhiệt lượng cần cho nước đã cho đến sôi(Q hữu ích):
Q = cm(t2 – t1) = 4200 J/kg.K.2kg.(100 -15) = 714000J
- Do bếp có hiệu suất nên nhiệt lượng bếp phải cấp :
\(H=\frac{Qi}{Q}.100\%\)80% =>\(Q=\frac{Qi.100\%}{H}=\frac{71400.100\%}{80\%}=892500\left(J\right)\)
- Nhiệt lượng này do điện năng chuyển thành từ dây xoắn. Vậy thời gian cần thiết cho nước sôi :
Q = A = U.I.t = >t = \(\frac{Q}{UI}=\frac{892500}{220.8,14}=497,8\left(s\right)\) = 8,3(phút)
cái đáp án điện trở có phải sai rồi không ? Tôi bấm máy nó lại ra 27000 ohm ấy
1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.
2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)
Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)
\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)
Áp dụng định luật \(\Omega\): \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)
1,5mm2=1,5.10-6m2
điện trở của dây dẫn là:
\(R=\rho\frac{l}{S}=0,34\Omega\)
cường độ dòng điện qua dây dẫn là:
\(I=\frac{U}{R}=90,58A\)
\(0,5mm^2=0,5.10^{-6}m^2=5.10^{-7}m^2\)
\(3mm^2=3.10^{-6}m^2\)
Điện trở dây có tiết diện \(0,5mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{s}=\rho\frac{l}{5.10^{-7}}=\frac{U}{R}=\frac{6}{1,5}=4\Omega\Rightarrow\rho l=4.5.10^{-7}=2.10^{-6}\)
Điện trở dây có tiết diện \(3mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{3.10^{-6}}=\frac{2.10^{-6}}{3.10^{-6}}=\frac{2}{3}\Omega\)
Cường độ dòng điện khi đó là
\(I=\frac{U}{R}=6.\frac{3}{2}=9A\)
a/ Đổi 0,1mm2 = 1. 10-7 m2 . Áp dụng công thức tính điện trở \(R=\rho\frac{l}{S}\) ; thay số và tính \(\Rightarrow\) RAB = 6W
b/ Khi \(AC=\frac{BC}{2}\) \(\Rightarrow\) RAC = \(\frac{1}{3}\).RAB Þ RAC = 2W và có RCB = RAB - RAC = 4W
Xét mạch cầu MN ta có \(\frac{R_1}{R_{AC}}=\frac{R_2}{R_{CB}}=\frac{3}{2}\) nên mạch cầu là cân bằng. Vậy IA = 0
c/ Đặt RAC = x ( ĐK : \(0\le x\le6\Omega\) ) ta có RCB = ( 6 - x )
* Điện trở mạch ngoài gồm ( R1 // RAC ) nối tiếp ( R2 // RCB ) là \(R=\frac{3.x}{3+x}+\frac{6.\left(6-x\right)}{6+\left(6-x\right)}=\)= ?
* Cường độ dòng điện trong mạch chính : \(I=\frac{U}{R}\) ?
* Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : UAD = RAD . I = \(\frac{3.x}{3+x}.I=\) ?
Và UDB = RDB . I = \(\frac{6.\left(6-x\right)}{12-x}I\) = ?
* Ta có cường độ dòng điện qua R1 ; R2 lần lượt là : I1 = \(\frac{U_{AD}}{R_1}\) = ? và I2 = \(\frac{U_{DB}}{R_2}\) = ?
+ Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I1 = Ia + I2 Þ Ia = I1 - I2 = ? (1)
Thay Ia = 1/3A vào (1) Þ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được x = 3W ( loại giá trị -18)
+ Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : Ia = I2 - I1 = ? (2)
Thay Ia = 1/3A vào (2) Þ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2W ( loại 25,8 vì > 6 )
* Để định vị trí điểm C ta lập tỉ số \(\frac{AC}{CB}=\frac{R_{AC}}{R_{CB}}\) = ? \(\Rightarrow\) AC = 0,3m
Bạn tách ra rồi đăng lên từng bài một nhé!
\(1.\) a, cho biết điện trở suất lớn nhất của dây dẫn
\(b,\Rightarrow R=\dfrac{pL}{S}=\dfrac{0,5.10^{-6}.80}{0,5.106-6}=80\Omega\)
\(2.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{10,2}{3}=3,4\Omega\\3,4=\dfrac{pL}{S}\Rightarrow p=\dfrac{3,4S}{L}=\dfrac{3,4.2.10^{-6}}{400}=1,7.10^{-8}\Omega m\Rightarrow Cu\end{matrix}\right.\)
\(3\Rightarrow L=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{\dfrac{U}{I}.S}{p}=\dfrac{\dfrac{76,5}{3}.0,04.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=2,55m\)
\(4.\Rightarrow R=\dfrac{pL}{S}=\dfrac{2,8.10^{-8}.320}{\left(\dfrac{0,001}{2}\right)^2.\pi}=11,41\Omega\)