Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vùng núi của nước ta có cấu trúc địa hình: Phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là địa
hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các cao nguyên đá vôi là đặc điểm của vùng núi Tây Bắc (sgk Địa lí 12 trang 30)
=> Chọn đáp án C
Địa danh đúng với tên gọi của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là các dãy núi trung bình; ở giữa là các dãy núi thấp xen với các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi là vùng núi Tây Bắc (Atlat trang 13 và sgk Địa lí 12 trang 30)
=> chọn đáp án C
Chọn: B.
Địa hình đồi núi thấp có độ cao trung bình 500 - 600m của vùng núi Đông Bắc nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm của vùng.
Hướng dẫn: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang 13 (Các miền địa lý tự nhiên). Các cao nguyên đá vôi ở vùng núi Tây Bắc là Tả Phình, Sín Chải, Mộc Châu, Sơn La.
Chọn: D.
Đáp án A
Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do miền Bắc có địa hình cao hơn với các dãy núi chạy theo hướng vòng cung hút gió và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc. Còn miền Nam gần như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nếu có chịu ảnh hưởng thì khi gió mùa Đông Bắc thổi đến miền Nam chỉ còn dạng thời tiết se se lạnh
Đáp án: A
Giải thích: Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do miền Bắc có địa hình cao hơn với các dãy núi chạy theo hướng vòng cung hút gió và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc. Còn miền Nam gần như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nếu có chịu ảnh hưởng thì khi gió mùa Đông Bắc thổi đến miền Nam chỉ còn dạng thời tiết se se lạnh.
Biểu hiện chứng tỏ rõ rệt địa hình núi Việt Nam đa dạng: Miền núi có núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi, cao nguyên.
=> Chọn đáp án D