Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôi là con kiến
Vì con kiến nhỏ cho nên khi rơi từ tòa nhà cao nhất thì rồi từ từ nhẹ xuống nên không sao cả.
con kiến nhỏ và không biết bơi nên khi rời xuống nước sẽ chết.
Câu 1:
Gọi số đó là \(x\) \(\in\) N; theo bài ra ta có: \(x\) \(\in\) Ư(54); \(x\) \(\in\) B(3)
54 = 2.33 ⇒ Ư(54) = {1; 2; 3; 6; 9; 18;27;54}
⇒ \(x\) \(\in\) {1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54}
mà \(x\) \(\in\) B(3) ⇒ \(x\) \(\in\) {3; 6; 9; 18; 27; 54}
a) Khi nhiệt độ của nước là \(t=100^oC\)thì P = 760. Do đó ta có phương trình (ẩn a)
\(760=a.10\frac{-2258,624}{373}\)
Từ đó ta có: \(a\approx86318884,4\)
b) \(P=86318884,4.10\frac{-2258,624}{373}\approx52,5mmHg\)
Bài 47. Khoảng 200 năm trước, hai nhà khoa học Pháp là Clô-zi-ut (Clausius) và Cla-pay-rông (Clapeyron) đã thấy rằng áp lực P của hơi nước (tính bằng milimét thủy ngân, viết tắt là mmHg) gây ra khi nó chiếm khoảng trống phía trên của mặt nước chứa trong một bình kín được tính theo công thức: P = a x 10kt+27310kt+273, trong đó t là nhiệt độ C của nước, a và k là những hằng số. Cho biết k≈−2258,624k≈−2258,624.
a) Tính a biết rằng khi nhiệt độ của nước là 100oC thì áp lực của hơi nước là 760 mmHg (tính chính xác đến hàng phần chục).
b) Tính áp lực của hơi nước khi nhiệt độ của nước là 400C400C (tính chính xác đến hàng phần chục).
Giải
a) Khi nhiệt độ của nước là t = 1000C1000C thì P = 760. Do đó ta có phương trình (ẩn a) 760=a.10−2258,624373760=a.10−2258,624373.
Từ đó ta có a≈86318884,4a≈86318884,4.
b) P=86318884,4.10−2258,624313≈52,5P=86318884,4.10−2258,624313≈52,5 mmHg.
Cái này là Vật lí 8 mà
a.Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm nên tàu ngầm nổi lên
b.Áp dụng công thức p=dh rút ra h1= \(\frac{p}{d}\)
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm truớc h1 =\(\frac{p1}{d}\) =\(\frac{2020000}{103000}\) =196m
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau: h2=\(\frac{p2}{d}\)= \(\frac{860000}{103000}\)=83,5m
Nhớ cho mình sao nhé ~~ Chúc bạn học tốt
Nước Biển Chết mặn gấp 5 lần nước của phần lớn các đại dương nên phần lớn nước của các đại dương có độ mặn bằng 1515 lần độ mặn của nước Biển Chết.