Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B.
Khuyến khích phát triển nền văn hoá dân tộc hòng xoa dịu tinh thần phản kháng của nhân dân Ấn Độ .
https://luathoangphi.vn/chinh-sach-khai-thac-thuoc-dia-lan-thu-nhat-cua-thuc-dan-phap/
THAM KHẢO
* Về chính trị:
- Chia Việt Nam thành ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau: Bắc Kì là xứ nửa bảo hộ, Trung Kì theo chế độ bảo hộ, Nam Kì theo chế độ thuộc địa.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.
Về kinh tế
- Nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
- Công nghiệp:
+ Pháp tập trung khai thác than và kim loại.
+ Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm,...
- Giao thông vận tải: Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
- Về thương nghiệp:Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.
- Về tài chính: đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện,...
* Về văn hóa và giáo dục
- Chính sách của Pháp hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới.
- Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít. Đặc biệt càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.
- Thực hiện chính sách “Ngu dân”: kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ cai trị.
Chính sách văn hóa và giáo dục của thực dân Pháp tại Việt Nam có mục đích chủ yếu là kiểm soát và thay đổi nền văn hóa, giáo dục của người Việt Nam để phù hợp với lợi ích của Pháp. Chính sách này bao gồm việc giáo dục người Việt Nam theo kiểu Pháp, đưa các giáo viên Pháp đến Việt Nam để giảng dạy, cấm sử dụng tiếng Việt trong giáo dục và quản lý các trường học.
Câu 49. Bản chất chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp áp dụng ở Việt Nam trong chương trình khai thác thuộc địa là:
A. “ khai hóa nền văn minh” cho nhân dân Việt Nam
B. đào tạo nhân tài cho đất nước Việt Nam
C. kìm hãm dân ta trong vòng lạc hậu, ngu muội và đào tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
D. giúp cho nền văn hóa, giáo dục nước ta phát triển ngang bằng với các nước tiến bộ trên thế giới.
Câu 50. Các giai cấp mới trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế` kỉ XX:
A. địa chủ,nông dân,tư sản
B. tư sản,tiểu tư sản và nông dân
C. nông dân,công nhân,tư sản
D. tư sản,tiểu tư sản và công nhân
Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đ
Tham khao
Một số người yêu nước Việt Nam muốn dựa vào Nhật Bản để bạo động vũ trang giành độc lập. Vì vậy, họ lập Hội Duy Tân do Phan Bội Châu đứng đầu với mục đích lập ra một nước Việt Nam độc lập.
- Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp đỡ khí giới và tiền bạc để đánh Pháp. Người Nhật chỉ hứa giúp đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này. Hội Duy Tân phát động phong trào Đông Du.
- Tháng 9/1908, Pháp Nhật cấu kết với nhau, trục xuất những người yêu nước Việt Nam ra khỏi đất nước Nhật. Phong trào Đông Du tan rã, Hội Duy Tân ngừng hoạt động.
Câu 51. Ai là người lãnh đạo phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục là ?
A. Phan Châu Trinh
B. Phan Bội Châu
C. Huỳnh Thúc Kháng
D. Lương Văn can
Câu 52. Mục đích đấu tranh của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là:
A. đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến.
B. thương lượng với Pháp để Pháp giúp đỡ Việt Nam phát triển đất nước
C. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ dân chủ tư sản.
D. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa
Đáp án: B